tag:www.w88.solutions,2005:/feedClevai - W88
//www.w88.solutions/
https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/uploads/images/6379e8801a1b851a1ce68eca/img_195.pngtag:www.w88.solutions,2005:Post/49822023-01-16T08:11:01Z2023-01-16T08:17:29ZĐường Trung Bình Của Tam Giác Là Gì? Định Lý & Bài TậpTrong bài viết này hãy cùng tìm hiểu đường trung bình của tam giác là gì và một vài những định lý và bài tập nhé<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Chắc hẳn các bạn học sinh không còn xa lạ gì với </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường trung bình của tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> trong toán học, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ định nghĩa cũng như công thức của nó, cùng tìm hiểu ngay về đường trung bình của tam giác trong bài viết này nhé</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="1-dinh-nghia-duong-trung-binh-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>1. Định nghĩa đường trung bình tam giác</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong toán học, </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường trung bình của tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> được định nghĩa là đoạn thẳng nối hai trung điểm bất kỳ trong một tam giác, ba cạnh của tam giác sẽ tạo ra ba đường trung bình và đường trung bình của tam giác sẽ tạo ra các cặp cạnh tỉ lệ với nhau và song song với cạnh còn lại.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong trường hợp đặc biệt, nếu là tam giác đặc biệt như tam giác đều hay tam giác cân, đường trung bình của các tam giác này có thể bằng nửa cạnh thứ ba</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><img alt="MN là đường trung bình của tam giác ABC" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/d6/rs/d6rsdkqs1sorj0y5w1xrsfe18iue_mn-la-duong-trung-binh-cua-tam-giac-abc.jpg" style="height:377px; width:610px"></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>MN là đường trung bình của tam giác ABC</em></span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="2-dinh-ly-ve-duong-trung-binh-trong-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>2. Định lý về đường trung bình trong tam giác</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong một vài dạng bài tập, cần hiểu rõ về các định lý của </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường trung bình trong tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> mới có thể làm đúng yêu cầu của đề bài. Đường trung bình của tam giác có 2 định lý chính</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="dinh-ly-1"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>Định lý 1 </strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong một tam giác, nếu một đường thẳng đi qua một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đường thẳng đó đi qua trung điểm của cạnh thứ ba</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Dạng bài thường gặp ở định lý này là dạng bài liên quan đến cạnh và góc, bao gồm cách tính và chứng minh các hệ thức về cạnh và góc</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="dinh-ly-2"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>Định lý 2</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đường trung bình của tam giác bằng ½ cạnh thứ 3 và song song với cạnh ấy. Dạng toán thường được áp dụng là chứng minh một đường thẳng là đường trung bình của một tam giác</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="3-tinh-chat-cua-duong-trung-binh-cua-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>3. Tính chất của đường trung bình của tam giác</strong></span></span></span></h2>
<ul>
<li style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Một đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh của tam giác và song song với một cạnh thứ 3 thì sẽ đi qua trung điểm của cạnh thứ 2 (cạnh còn lại)</span></span></span></li>
<li style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đường trung bình của tam giác luôn song song với cạnh thứ ba và bằng ½ độ dài của cạnh đó </span></span></span></li>
</ul>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong các dạng bài tập liên quan hầu hết người học đều phải vận dụng các tính chất đường trung bình để chứng minh các đẳng thức và yêu cầu đề ra </span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="tinh-chat-duong-trung-binh-cua-tam-giac-vuong"><strong>Tính chất đường trung bình của tam giác vuông</strong></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tam giác vuông là tam giác có 2 cạnh tạo nên một góc 90 độ, khi nối 2 trung điểm của 2 cạnh góc vuông ta sẽ được một đường trung bình song song với cạnh còn lại, còn khi nối trung điểm của một cạnh góc vuông và 1 cạnh thường thì đường trung bình sẽ vuông góc với một cạnh góc vuông</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">VD:</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><img alt="Ví dụ về đường trung bình trong tam giác vuông" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/7j/mm/7jmm6w01x538nguzl3foq2vb4m5v_vi-du-ve-duong-trung-binh-trong-tam-giac-vuong.png" style="height:412px; width:553px"></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Ví dụ về đường trung bình trong tam giác vuông</em></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong tam giác vuông MNP ta có OQ là đường trung bình của tam giác và OQ song song và bằng một nửa cạnh MN. Đặc biệt đây là trường hợp tam giác vuông nên OQ sẽ vuông góc với MP</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong>Cách chứng minh đường trung bình của tam giác vuông </strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Để chứng minh 1 đường thẳng là đường trung bình của tam giác vuông thì trước hết đường thẳng đó phải song song với một trong ba cạnh của tam giác</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tiếp theo thì đường thẳng phải đáp ứng yêu cầu là vuông góc với 1 trong 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đặc biệt, đường trung bình của tam giác vuông hay được liên hệ và vận dụng trong các dạng bài của hình thang vuông, bạn cần nắm rõ về phần lý thuyết này để học chắc những phần sau. </span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="4-cac-dang-toan-pho-bien-ve-duong-trung-binh-cua-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>4. Các dạng toán phổ biến về đường trung bình của tam giác</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Dạng 1: Dạng liên quan đến cạnh và góc, bao gồm các dạng như tính độ dài cạnh, số độ của góc hay chứng minh các hệ thức liên quan</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Để có thể giải quyết dạng toán này, phương pháp được áp dụng chủ yếu là dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác kết hợp với các kiến thức về góc và cạnh khác. Cụ thể là định lý 1 và định lý 2 như đã nêu ở trên </span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Dạng 2: Là dạng chứng minh một đường thẳng bất kì là đường trung bình của tam giác.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Để có thể làm được dạng bài tập này, bạn cần hiểu và áp dụng định nghĩa đường trung bình của tam giác. Từ kiến thức đường trung bình là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác lại với nhau ta sẽ chứng minh được đường thẳng đó là đường trung bình của tam giác</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="5-mot-so-bai-tap-mau-ve-duong-trung-binh-trong-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>5. Một số bài tập mẫu về đường trung bình trong tam giác</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Bài tập 1:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:center"><img alt="Hình minh họa bài tập 1" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/96/et/96ethyha4ah1g3gy8sespgfgmjv3_hinh-minh-hoa-bai-tap-1.png" style="height:200px; width:300px"></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Hình minh họa bài tập 1</em></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Xét tam giác ABC có:</span></span></span></p>
<ul>
<li style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">I là trung điểm của AB</span></span></span></li>
<li style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">J là trung điểm của BC</span></span></span></li>
</ul>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Theo định lý đường trung bình của tam giác ta suy ra được IJ là đường trung bình tam giác ABC </span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài tập 2: </strong>Cho tam giác MNP, các đường trung tuyến NA và PB cắt nhau ở C. Gọi D, E theo thứ tự là trung điểm của NA, BP. Chứng minh rằng BA//DE, BA= DE.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">* Trong MNP, ta có:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">B là trung điểm của MN (giả thiết)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">A là trung điểm của MP (giả thiết)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nên AB là đường trung bình của MNP</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Theo tính chất đường trung bình của tam giác</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">AB//DE và AB = NP/2 (1)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">* Trong NPC, ta có:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">D là trung điểm của NC (gt)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">E là trung điểm của PC (gt)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nên DE là đường trung bình của NPC</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Lại từ tính chất đường trung bình tam giác, suy ra:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">DE // NP và DE = NP/2 (2)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Từ (l) và (2) suy ra: AB // DE, AB = DE</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong>Một số bài tập luyện thêm </strong></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Bài 1: Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến ứng với BC. Trên cạnh AB lấy điểm D và E sao cho AD = DE = EB. Đoạn thẳng CD cắt AM tại điểm I. Chứng minh rằng</span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">a) EM // DC</span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">b) I là trung điểm AM</span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">c) DC = 4DI</span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC. Kẻ tia Mx song song với AC cắt AB tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F. Chứng minh:</span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">a) EF là đường trung bình của tam giác ABC;</span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">b) AM là đường trung trực của EF.</span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Bài 2: Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh</span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">a) AFD cân tại F</span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">b) Tam giác BAF =Tam giác CDF </span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Bài 3: Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến ứng với cạnh BC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = ½ DC. Kẻ Mx song song song với BD và cắt AC tại E. Đoạn BD cắt AM tại I. Chứng minh rằng: </span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">a) AD = DE = EC;</span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">b) SAIB = SIBM ;</span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">c) SABC = SIBC .</span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Từ H kẻ Hx vuông góc với AB tại P, Hy vuông góc với AC tại Q. Trên các tia Hx, Hy lần lượt lấy các điểm D và E sao cho PH = PD; QH = QE. Chứng minh:</span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">a) A là trung điểm của DE</span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">b) PQ = ½ DE </span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">c) PQ = AH</span></span></span></p>
<p style="margin-left:4px; margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Kết luận: Bài viết trên là toàn bộ những kiến thức quan trọng liên quan đến </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường trung bình của tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">, các bạn cần nắm rõ các kiến thức như định lý và tính chất để vận dụng vào bài tập. Để biết thêm nhiều dạng bài cũng như những thông tin toán học bổ ích hãy tiếp tục theo dõi chúng tôi nhé. </span></span></span><br>
</p>
https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/1m/im/1mimw0ynef9h1pdbitk67kyo1jj0_mn-la-duong-trung-binh-cua-tam-giac-abc.jpgtag:www.w88.solutions,2005:Post/49812023-01-16T07:59:19Z2023-01-16T08:10:05ZHai Tam Giác Đồng Dạng & Các Trường Hợp Đồng Dạng Của Tam GiácTrong bài viết này hãy cùng tìm hiểu về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của tam giác nhé!
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đây là kiến thức của toán học lớp 8 và được áp dụng vào rất nhiều các dạng bài tập, để hiểu hơn về </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của tam giác </strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây </span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="1-khai-niem-hai-tam-giac-dong-dang"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đồng dạng ở đây có nhiều cách để nhận biết, ví dụ như 2 vật thể có kích thước và hình dáng như nhau được coi là đồng dạng. Tương tự như vậy trong tam giác khái niệm đồng dạng được so sánh dựa trên hệ số của cạnh và góc</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Tam giác là loại hình học phẳng gồm 3 cạnh được nối lại với nhau và được chia thành nhiều loại tùy độ dài của cạnh và vị trí. Các loại tam giác thường gặp gồm tam giác đều, tam giác cân, tam giác vuông,... Để hiểu về </span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>2 tam giác đồng dạng</strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> ta sử dụng 2 tam giác cụ thể như sau </span></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tam giác ABC gọi là đồng dạng với tam giác MNP nếu:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Các góc:</strong> A = M; B = N; C = P và tỉ lệ các cạnh: BA/NM = CB/PN = CA/PM</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><img alt="Ví dụ về 2 tam giác đồng dạng" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/c9/4j/c94jcn18yy71uy4kfd8o1e98yjxi_vi-du-ve-2-tam-giac-dong-dang.png" style="height:240px; width:524px"></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><em>Ví dụ về 2 tam giác đồng dạng</em></span></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Hai tam giác đồng dạng là một phần kiến thức của chương trình toán học phần hai tam giác đồng dạng lớp 8, trong chương trình THCS và cả THPT các bạn đều gặp rất nhiều cho nên cần nắm chắc mảng kiến thức này để phục vụ cho phần kiến thức hình học trong toán </span></span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="2-ba-truong-hop-dong-dang-cua-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>2. Ba trường hợp đồng dạng của tam giác</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Hai tam giác đồng dạng được chia thành 3 trường hợp đó là cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạnh, góc - góc - góc</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="2-1-truong-hop-1-canh-canh-canh"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>2.1 Trường hợp 1 (cạnh - cạnh - cạnh)</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Hai tam giác được gọi là đồng dạng nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia </span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">VD: Tam giác ABC có 3 cạnh lần lượt là 6,8,10 và tam giác A’B’C’ có 3 cạnh là 3,4,5. Ta thấy 2 tam giác này có tỉ lệ 6/3=8/4=10/5 cho nên tam giác ABC và tam giác A’B’C’ là 2 tam giác đồng dạng</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="2-2-truong-hop-2-canh-goc-canh"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>2.2 Trường hợp 2 (cạnh - góc - cạnh)</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng với nhau</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">VD: Tam giác MNP có MN = 3cm, NP = 4cm và góc MNP = 60 độ. Tam giác M’N’P’ có M’N’ = 6cm, N’P’ = 8cm và góc M’N’P’ = 60 độ thì 2 tam giác này đồng dạng với nhau</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="2-3-truong-hop-3-goc-goc-goc"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>2.3 Trường hợp 3 (góc - góc - góc)</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trường hợp góc - góc - góc được hiểu là nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">VD: Tam giác DEF có góc DEF = 40 độ, EDF = 50 độ và tam giác D’E’F’ có góc D’E’F’ = 40 độ, E’D’F’ = 50 độ thì 2 tam giác này được coi là đồng dạng</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="3-tinh-chat-cua-2-tam-giac-dong-dang"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>3. Tính chất của 2 tam giác đồng dạng </strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Bất kì các trường hợp đặc biệt của tam giác nào cũng có những tính chất khác nhau và nó cực kỳ quan trọng trong việc áp dụng để giải các bài tập hình học. Ta sẽ luôn suy ra được tính chất của 2 tam giác đồng dạng như sau </span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Một là tỉ số hai đường cao, hai đường phân giác, hai đường trung tuyến, hai bán kính nội tiếp và ngoại tiếp, hai chu vi tương ứng sẽ bằng tỉ số đồng dạng nếu đó là 2 tam giác đồng dạng</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Hai là tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng thì bằng bình phương tỉ số đồng dạng</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="4-cach-chung-minh-hai-tam-giac-dong-dang"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>4. Cách chứng minh hai tam giác đồng dạng </strong></span></span></span></h2>
<p><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Để chứng minh hai tam giác đồng dạng, bạn có thể áp dụng một trong bốn cách sau </span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><img alt="4 cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng " src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/4l/f7/4lf7muhe5zaid4h5syz6pkgr1t6f_4-cach-chung-minh-2-tam-giac-dong-dang.png" style="height:152px; width:400px"></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>4 cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng </em></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong>Cách 1: </strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Dựa vào 1 trong 3 trường hợp đồng dạng của tam giác để chứng minh, cụ thể trong trường hợp này là cạnh - cạnh - cạnh. Hai tam giác được coi là đồng dạng nếu chúng có các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong>Cách 2: </strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Theo định lý Talet: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó tạo ra trên cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong>Cách 3:</strong><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Cần chứng minh các điều kiện cần và đủ theo định nghĩa: hai tam giác có các cặp cạnh tương ứng tỷ lệ thì đồng dạng. Hai tam giác có hai cặp góc tương ứng bằng nhau thì đồng dạng, hai góc xen giữa hai cặp cạnh ấy bằng nhau thì đồng dạng</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="cach-4-chung-minh-truong-hop-canh-goc-canh-2-tam-giac-duoc-coi-la-dong-dang-neu-2-canh-cua-tam-giac-nay-ty-le-voi-2-canh-cua-tam-giac-kia-va-2-goc-tao-boi-tao-cac-cap-canh-do-bang-nhau">
<strong>Cách 4: </strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Chứng minh trường hợp cạnh-góc-cạnh, 2 tam giác được coi là đồng dạng nếu 2 cạnh của tam giác này tỷ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và 2 góc tạo bởi tạo các cặp cạnh đó bằng nhau</span></span></span>
</h3>
<h2 style="text-align:justify" id="5-bai-tap-ve-2-tam-giac-dong-dang"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>5. Bài tập về 2 tam giác đồng dạng</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Để hiểu rõ nhất </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>các trường hợp đồng dạng của tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> ta cần phải bắt tay vào làm bài tập</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="bai-tap-mau"><strong>Bài tập mẫu </strong></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 1: </strong>Cho ΔABC cân tại A; BC = 2a. Gọi M là trung điểm của BC. Lấy lần lượt các điểm D; E trên AB; AC sao cho góc DME = góc ABC</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>a) </strong>Chứng minh rằng: ΔBDM ∽ ΔCME</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>b)</strong> Chứng minh rằng ΔMDE ∽ ΔDBM</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>c) </strong>Chứng minh rằng BD.CE không đổi</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><img alt="Hình minh họa bài tập 1" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/cd/m5/cdm5wjwdhnvnmogf361vep0cwqyu_hinh-minh-hoa-bai-tap-1.png" style="height:235px; width:232px"></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Hình minh họa bài tập 1</em></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>a) </strong>Ta có góc MBD = góc MCE vì ΔABC cân tại A (1) và góc DBM = góc DCM </span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">(theo gt)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Mà góc DBM + góc BMD + góc MDB =180</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">EMD + DMB + EMC =180०</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Suy ra góc BDM = góc EMC (2)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Từ (1) và (2), suy ra: ΔBDM ∽ ΔCME (g.g.g).</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>b) </strong>Vì ΔMDB ∽ ΔEMC</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nên BD/CM=DM/ME và BM = CM (theo gt)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">BD/BM = DM/ME => ΔMDE ∽ ΔDBM.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>c)</strong> Vì ΔBDM ∽ ΔCME</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">BD/CM = BM/CE Suy ra: CE.DB=BM.CM</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Mà BM=CM=BC/2= a ⇒ BD.CE = CM.BM = a2</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="bai-tap-luyen-them-khong-co-loi-giai"><strong>Bài tập luyện thêm (không có lời giải)</strong></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 1:</strong> Cho tam giác vuông ABC (Â = 90</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sup>0</sup></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">) có BA = 9cm, CA = 12cm. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D. Kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC) .</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>a) </strong>Tính độ dài các đoạn thẳng DB, DC, DE</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>b) </strong>Tính diện tích các tam giác ABD và ACD.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 2: </strong>Cho hình thang ABCD (AB //CD). Biết BA = 2,5cm; DA = 3,5cm; DB = 5cm; và góc DAB = DBC.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>a) </strong>Chứng minh hai tam giác ADB và BCD đồng dạng.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>b) </strong>Tính độ dài các cạnh CB và CD.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 3: </strong>Cho tam giác ABC vuông tại A, BA =15 cm; CA = 20 cm . Kẻ đường cao AH</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>a) </strong>Chứng minh: ΔABC đồng dạng ΔHBA từ đó suy ra: AB2 = BC. BH</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>b) </strong>Tính BH và CH.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 4: </strong>Cho tam giác ABC vuông tai A, đường cao AH, biết BA = 15 cm, HA = 12cm</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>a) </strong>CM: ΔAHB đồng dạng ΔCHA</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>b)</strong> Tính các đoạn AC, HB, HC</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 5: </strong>Cho hình bình hành ABCD, trên tia đối của tia DA lấy AB = DM, trên tia đối của tia BA lấy NB = DA. Chứng minh:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>a) </strong>ΔCBN và ΔCDM cân.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>b)</strong> ΔCBN đồng dạng ΔMDC</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>c) </strong>Chứng minh M, C, N thẳng hàng.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 6: </strong>Cho tam giác ABC (AB < AC), hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H, đường thẳng kẻ từ B song song với CF và từ C song song với BE cắt nhau tại D. Chứng minh rằng</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>a) </strong>ΔABE đồng dạng ΔACF</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>b) </strong>AE . CB = AB . EF</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>c) </strong>Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh H, I, D thẳng hàng.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Kết luận: Như vậy qua bài viết này chắc hẳn các bạn đã nắm chắc được kiến thức hình học về </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>hai tam giác đồng dạng </strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">cũng như</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong> các trường hợp của 2 tam giác đồng dạng</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">. Để biết thêm những kiến thức toán học bổ ích hãy tiếp tục theo dõi các bài viết sau nhé </span></span></span></p>
https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/8g/kw/8gkwxyyioonduguphelw6x8av6yi_4-cach-chung-minh-2-tam-giac-dong-dang.pngtag:www.w88.solutions,2005:Post/49802023-01-16T07:52:11Z2023-01-16T07:58:11ZTích Chất & Cách Tính Đường Cao Trong Tam Giác Đều, Vuông, CânTìm hiểu những kiến thức hữu ích về Tích Chất & Cách Tính Đường Cao Tam Giác Đều, Vuông, Cân trong môn Toán lớp 7 nhé.
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Tam giác đều, tam giác cân, tam giác vuông là những giả thiết về hình học trở nên rất quen thuộc với chúng ta trong môn Toán mà ai cũng cần phải biết. Bài viết dưới đây của chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn những </span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>Tích Chất & Cách Tính Đường Cao Tam Giác Đều, Vuông, Cân </strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">và những đặc tính riêng của chúng nhé!</span></span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="1-mot-so-tinh-chat-ve-duong-cao-trong-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>1. Một số tính chất về đường cao trong tam giác </strong></span></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Trước tiên chúng hiểu đường cao trong tam giác chính là đoạn thẳng vuông góc xuất phát từ đỉnh của tam giác đến cạnh đáy đối diện của tam giác đó. Mỗi một tam giác sẽ có 3 đường cao và khoảng cách giữa đỉnh và cạnh đáy là độ dài đường cao. Cùng tìm hiểu với chúng tôi một số tính chất trong các loại tam giác đặc biệt sau đây. </span></span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="1-1-tinh-chat-ba-duong-cao-trong-tam-giac-thuong"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>1.1 Tính chất ba đường cao trong tam giác thường</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Cùng với giả thiết đề bài toán và kết quả đã được các nhà toán học trên toàn thế giới đã chứng minh có sẵn. Hiện nay, chúng ta đã thừa nhận các tích chất của đường cao trong tam giác thường như sau. Ba đường cao của một tam giác sẽ giao nhau tại một điểm. Và giao điểm của ba đường cao sẽ được coi là trực tâm của tam giác đó. </span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:11pt"><span style="font-family:Calibri,sans-serif"><span style="color:#000000"><img alt="Tính chất ba đường cao trong tam giác thường" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/kp/iz/kpizgofsdsxpfuc72d2l1d5zoayj_tinh-chat-ba-duong-cao-trong-tam-giac-thuong.jpg" style="height:352px; width:566px"></span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Tính chất ba đường cao trong tam giác thường</em></span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="1-2-tinh-chat-duong-cao-trong-tam-giac-vuong"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>1.2 Tính chất đường cao trong tam giác vuông</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đối với tam giác vuông, đây là tam giác đặc biệt so với tam giác thường bởi nó có một góc vuông. Chính điều này khiến cho </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường cao tam giác vuông</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> sẽ có một số tính chất khác biệt như sau đây. Những tính chất này chúng ta cần phải ghi nhớ để để có thể giúp ích trong quá trình làm bài tập và ứng dụng trong cuộc sống nhé: </span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Tính chất thứ 1: Trong tam giác vuông, tích của đường cao với cạnh huyền tương ứng chính bằng tích của hai cạnh góc vuông trong tam giác</span></span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tính chất thứ 2: Trong tam giác vuông ta có bình phương của cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân đường cao tương ứng chiếu trên cạnh huyền đó</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tính chất thứ 3: Trong tam giác vuông, bình phương của đường cao trên cạnh huyền chính bằng tích của hai hình chiếu trên cạnh huyền của hai cạnh góc vuông </span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Tính chất thứ 4: Trong tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng nghịch đảo của bình phương đường cao</span></span></span></span></li>
</ul>
<h3 style="text-align:justify" id="1-3-tinh-chat-duong-cao-trong-tam-giac-can"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>1.3 Tính chất đường cao trong tam giác cân</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong><img alt="Đường cao trong tam giác cân" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/si/5n/si5np3mw0q5zrvflvq4sls7u9kbr_duong-cao-trong-tam-giac-can.jpg" style="height:316px; width:431px"></strong></span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Đường cao trong tam giác cân</em></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tam giác cân chính là tam giác có tính chất đặc biệt là có độ dài hai cạnh bên bằng nhau và 2 góc ở đáy cũng bằng nhau. Chính vì vậy, </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Đường cao trong tam giác cân</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> sẽ có một số tính chất đặc biệt mà các bạn học cần biết như sau:</span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đầu tiên, đường cao trong tam giác chính là đoạn thẳng vuông góc xuất phát từ đỉnh đến cạnh đáy. Và đường cao trong tam giác cân sẽ giúp chia tam giác cân này thành 2 tam giác cân bằng nhau khác.</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Thứ hai, đường cao xuất phát từ đỉnh ứng với cạnh đáy có chân đường cao là trung điểm của cạnh đáy. Do đó nó đồng thời là đường cao, đường phân giác và cũng là đường trung trực của tam giác cân.</span></span></span></li>
</ul>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Bên cạnh đó, trong tam giác vuông cân là trường hợp đặc biệt của tam giác cân và tam giác vuông. Chính vậy mà, </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường cao tam giác vuông cân </strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">sẽ</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong> </strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">có các tính chất tương tự như trong tam giác cân và tam giác vuông. Và đường cao trong tam giác vuông cân sẽ chia tam giác thành hai tam giác vuông cân.</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="1-4-duong-cao-trong-tam-giac-deu-co-tinh-chat-gi"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>1.4 Đường cao trong tam giác đều có tính chất gì?</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tam giác đều là tam giác thường đáp ứng đủ các điều kiện là có 3 cạnh bằng nhau. Đồng thời 3 góc có trong tam giác đều bằng và bằng 60 độ nên độ dài của 3 </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường cao tam giác đều</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> bằng nhau. Bên cạnh đó, đường cao của tam giác đều có một số tính chất đặc biệt nổi bật mà bạn nên biết như sau: </span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Thứ nhất, một tam giác đều có tới 3 đường cao. Và những đường cao tương ứng đều xuất phát từ các định và kẻ vuông góc xuống các cạnh đáy còn lại tương ứng trong tam giác.</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc">
<span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Thứ hai, 3 đường cao trong tam giác đều sẽ chia đôi các góc ở đỉnh thành 2 góc bằng nhau và đều bằng 30</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sup>o</sup></span></span></span>
</li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Thứ ba, đường cao trong tam giác đều không chỉ đồng thời là đường trung trực, đường phân giác mà còn là đường trung tuyến trong tam giác. Bởi trong tam giác đều sẽ có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau.</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Thứ tư, đường cao đi qua trung điểm của cạnh đáy và chia cạnh đáy thành 2 phần bằng nhau.</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Thứ năm, mỗi đường cao trong tam giác đều sẽ chia tam giác thành 2 tam giác bằng nhau có diện tích như nhau giống tam giác cân và tam giác vuông.</span></span></span></li>
</ul>
<h2 style="text-align:justify" id="2-cac-cong-thuc-tinh-do-dai-duong-cao-trong-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>2. Các công thức tính độ dài đường cao trong tam giác</strong></span></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Hiện nay, các công thức tính độ dài đường cao đều đã được phát hiện và chứng minh do những nhà toán học thời trước. Bởi vậy mà trong quá trình giải bài tập, thay vì chúng ta phải chứng minh các công thức lại từ đầu để tìm ra công thức thì chúng ta có thể ghi nhớ và áp dụng một số công thức sau đây để tìm ra đáp án nhanh và chính xác hơn nhé!</span></span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="2-1-tim-hieu-cong-thuc-tinh-duong-cao-trong-tam-giac-khong-dac-biet">
<span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>2.1 Tìm hiểu công thức tính đường cao trong tam giác không đặc biệt</strong></span></span></span><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong> </strong></span></span></span>
</h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Chúng ta có thể nhận thấy rất đơn giản tam giác thường có 3 cạnh khác nhau, tạm gọi chúng là a, b, c, suy ra nửa chu vi p = (a + b + c)/2. Từ đó ta có công thức tính chiều cao trong tam giác thường như sau: h= 2. </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">p </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">p-a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">p-b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">(p-c)</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> </span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="2-2-cach-tinh-duong-cao-trong-tam-giac-deu-nhanh-gon"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>2.2 Cách tính đường cao trong tam giác đều nhanh gọn</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:11pt"><span style="font-family:Calibri,sans-serif"><span style="color:#000000"><img alt="Tính đường cao tam giác đều và hình vẽ đường cao trong tam giác đều" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/jw/yg/jwyg8skp9n2t7a7cxbnwbtwv9uo0_tinh-duong-cao-tam-giac-deu-va-hinh-ve-duong-cao-trong-tam-giac-deu.jpg" style="height:410px; width:472px"></span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><em>Tính đường cao tam giác đều và hình vẽ đường cao trong tam giác đều</em></span></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau, Chính vậy mà đối với đường cao trong tam giác đều thì tính chất cố hữu của đường cao đó là 3 đường cao trong tam giác đều có độ dài bằng nhau. Và có đầy đầy đủ các tính chất giống nhau.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Do đó, giả sử cạnh của tam giác đều có độ dài là x thì đường cao trong tam giác đều sẽ có thể được tính theo công thức đã chứng minh như sau: H = x. </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">3</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">2</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">. </span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="2-3-mot-so-cach-tinh-duong-cao-trong-tam-giac-vuong"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>2.3 Một số cách tính đường cao trong tam giác vuông</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Dựa vào những tính chất đã chứng minh của đường cao trong tam giác vuông thì </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường cao trong tam giác vuông</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> ta rút ra được một số cách </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tính độ dài đường cao trong tam giác vuông</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> mà bạn nên biết như sau:</span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">X. H = Y.Z (theo đó X,Y,Z lần lượt là các cạnh của tam giác vuông, X là cạnh huyền)</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc">
<span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">H</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sup>2</sup></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> = Y’. Z’ (Y’, Z’ lần lượt là hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền)</span></span></span>
</li>
<li style="list-style-type:disc">
<span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">1</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">H</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">2</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> = </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">1</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">Y</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">2</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> + </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">1</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">Z</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">2</span></span></span>
</li>
</ul>
<h3 style="text-align:justify" id="2-4-cong-thuc-cach-tinh-duong-cao-trong-tam-giac-can-don-gian-nhat"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>2.4 Công thức, cách tính đường cao trong tam giác cân đơn giản nhất</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Đối với tam giác cân là tam giác có hai cạnh bên bằng nhau và hai góc bên bằng nhau. Chính bởi vậy mà đường cao trong tam giác cân có những tính chất khác biệt với tam giác thường. Do vậy, công thức tính đường cao của tam giác cân có cách tính khác nhau cụ thể như sau: </span></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Giả sử tam giác cân có 2 cạnh bên có độ dài bằng a, cạnh đáy bằng b. Từ đó dựa vào tính chất trung điểm cũng như định lí Pi- ta-go chúng ta có công thức tính </span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>đường cao tam giác cân</strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> như sau:</span></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">H = </span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">4</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">a</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">2</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">- b</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">2</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">4</span></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Như vậy, bài viết trên đã giúp bạn có thêm những kiến thức bổ ích về những </span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>Tính Chất & Cách Tính Đường Cao Tam Giác Đều, Vuông, Cân ở lớp 7</strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">. Và tiếp theo chúng ta sẽ làm quen với những tính chất của </span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>tam giác đồng dạng lớp 8</strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">. Hãy tiếp tục theo dõi chúng tôi để biết thêm những thông tin khác về toán học nhé.</span></span></span></span></p>
https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/w7/sg/w7sgz6c8j68e4fhw31zo6zz3qvoq_tinh-chat-ba-duong-cao-trong-tam-giac-thuong.jpgtag:www.w88.solutions,2005:Post/49792023-01-16T07:39:05Z2023-01-16T07:50:47ZĐường Tròn Ngoại Tiếp Tam Giác & Những Kiến Thức Cần BiếtMang đến cho các bạn học sinh những kiến thức về đường tròn ngoại tiếp tam giác để các em có thể hiểu và làm tốt các bài tập dạng này
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> là tổng hợp các kiến thức từ khái niệm, tính chất, các kiến thức liên quan và các dạng bài tập. Giúp các bạn học sinh có thể hiểu thật rõ về đường tròn ngoại tiếp của tam giác, từ đó nắm vững các kiến thức và giải đước tất cả các bài toán về đường tròn ngoại tiếp các tam giác.</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="1-dinh-nghia-duong-tron-ngoai-tiep-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>1. Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đường tròn ngoại tiếp của một tam giác được hiểu là đường tròn tiếp xúc phía ngoài của tam giác. Vậy nên ta có định nghĩa: </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> là đường tròn đi qua 3 đỉnh của một tam giác. Tâm của đường tròn ngoại tiếp của tam giác được xác định là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác đó. Bên cạnh, đó thì chúng ta còn có đường tròn nội tiếp tam giác sẽ tìm hiểu ở phần sau nhé.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> còn có thể được gọi với một cái tên khác là tam giác nội tiếp đường tròn (hay tam giác nằm trong đường tròn).</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><img alt="ve-duong-tron-ngoai-tiep-cua-tam-giac" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/cf/pc/cfpcx9lervybwgjahzvxgeiv4hfr_ve-duong-tron-ngoai-tiep-cua-tam-giac.png" style="height:337px; width:351px"></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Hình ảnh cụ thể về đường tròn ngoại tiếp của tam giác</em></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Khi tiến hành nối tâm O của đường tròn với 3 đỉnh của tam giác ABC thì sẽ có được các đường thẳng : OA = OB = OC. Đó chính là bán kính của </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> ABC mà chúng ta cần tìm. Với công thức này, các bạn học sinh có thể áp dụng để giải quyết khá nhiều các dạng bài liên quan đến đường tròn ngoại tiếp của tam giác.</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="2-tinh-chat-cua-duong-tron-ngoai-tiep-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>2. Tính chất của đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Với </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> sẽ có các tính chất rất quan trọng mà các bạn học sinh cần nắm thật kỹ sau đây:</span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Một tam giác thì chỉ có một và duy nhất một đường tròn ngoại tiếp.</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc">
<span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Giao điểm của ba đường trung trực của một tam giác bất kì chính là tâm của </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường tròn ngoại tiếp tam giác </strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">đó.</span></span></span>
</li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đối với tam giác vuông thì trung điểm của cạnh huyền tam giác đó chính là tâm của đường tròn ngoại tiếp của tam giác.</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Với một tam giác đều thì tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác đó sẽ cùng là 1 điểm.</span></span></span></li>
</ul>
<h2 style="text-align:justify" id="3-mot-so-kien-thuc-khac-ve-duong-tron-ngoai-tiep-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>3. Một số kiến thức khác về đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Bên cạnh các kiến thức cơ bản về </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">. Thì các bạn học sinh cũng cần trang bị thêm cho bản thân một số kiến thức lý thuyết nâng cao về đường tròn ngoại tiếp của tam giác để có thể chinh phục được thật nhiều các dạng toán liên quan.</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="3-1-cach-de-co-the-ve-duong-tron-ngoai-tiep-tam-giac"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>3.1 Cách để có thể vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Để có thể xác định thật chính xác tâm của </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường tròn ngoại tiếp tam giác </strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">thì các bạn học sinh cần nhớ thật kỹ kiến thức sau đây: “ Tâm của đường tròn ngoại tiếp với bất kỳ một tam giác nào luôn là giao điểm của 3 đường trung trực tam giác đó”. </span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Vậy nên khi muốn vẽ đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC thì đầu tiên chúng ta cần vẽ tam giác, tiếp đó kẻ các đường trung trực xuất phát từ 3 đỉnh của tam giác đó để có thể xác định tâm I của đường tròn. Cuối cùng chỉ cần lấy bán kính R= IA= IB= IC. Vậy là chúng ta có thể vẽ được</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong> đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> rồi đó. </span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="3-2-cach-de-co-the-xac-dinh-tam-duong-tron-ngoai-tiep-tam-giac"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>3.2 Cách để có thể xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Để có thể xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp bất kỳ tam giác nào thì chúng ta đều cần xác định vị trí giao điểm 3 đường trung trực của tam giác đó. Ngoài ra,thì tâm của đường tròn ngoại tiếp của một tam giác cũng có thể là giao của hai đường trung trực. Vậy nên có hai cách để các bạn có thể giải quyết các bài toán dạng này thật dễ dàng.</span></span></span></p>
<p><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Cách 1:</strong> Ta gọi I (x;y) là tâm của </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> ABC mà chúng ta cần tìm. Theo tính chất của đường tròn ngoại tiếp ta sẽ có IA = IB = IC = R. Lúc này toạ độ xác định của tâm I (x;y) sẽ là nghiệm của phương trình:</span></span></span></p>
<p>IA^2 = IB^2</p>
<p>IA^2 = IC^2</p>
<p><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Cách 2:</strong> Với cách này chúng ta sẽ cần vận dụng kiến thức để viết phương trình hai đường trung trực của hai cạnh thuộc tam giác. Tiếp đó, cần xác định giao điểm của hai đường trung trực đó dựa trên những kiến thức mà chúng ta đã được học. Tâm của </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> chính là giao điểm của hai đường trung trực này.</span></span></span></p>
<p><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Lưu ý:</strong> Với tam giác vuông thì tâm của </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> này chính là trung điểm của cạnh huyền. Cạnh huyền cũng chính là đường kính của đường tròn ngoại tiếp của tam giác đó.</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="3-2-phuong-trinh-chi-tiet-cua-duong-tron-ngoai-tiep-tam-giac"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>3.2 Phương trình chi tiết của đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Một số dạng toán nâng cao sẽ yêu cầu các bạn học sinh phải viết được phương trình của </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">. Vừa mới nghe qua thì có thể các học sinh sẽ thấy đây là một dạng bài khá khó. Tuy nhiên, chỉ cần nắm vững các bước sau đây thì việc giải bài toán này sẽ khá dễ dàng:</span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bước 1: </strong>Cần gán tọa độ các đỉnh của tam giác nội tiếp đường tròn vào phương trình có ẩn a,b,c. Do khoảng cách từ tâm đường tròn đến các đỉnh chính là bán kính nên các đỉnh thuộc hay nằm trên đường tròn ngoại tiếp. Vì thế mà tọa độ của các đỉnh sẽ thoả mãn phương trình mà chúng ta cần tìm.</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bước 2:</strong> Tiến hành giải hệ phương trình đã thực hiện thay thế các đỉnh ở trên để tìm ra các kết quả a,b,c</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bước 3: </strong>Do A, B và C thuộc đường tròn nên ta có hệ phương trình:</span></span></span></li>
</ul>
<p style="text-align:center"><img alt="Phương trình chi tiết của đường tròn ngoại tiếp của tam giác" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/la/mh/lamhs0z0ys9e3a8xlpfm6cspyrob_hinh-anh-cu-the-ve-duong-tron-ngoai-tiep-cua-tam-giac.jpg" style="height:369px; width:958px"></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">=> Sau khi giải hệ phương trình trên ta sẽ xác định được a, b, c.</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="3-3-cach-tinh-ban-kinh-duong-tron-ngoai-tiep-tam-giac-chuan-nhat"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>3.3 Cách tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác chuẩn nhất</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đây là dạng bài khá thường gặp trong các kỳ thi kiểm tra định kỳ. Do đó, các bạn học sinh cần nắm rõ và chi tiết cách làm sau đây để hoàn thành bài thi một cách tốt nhất. </span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Ví dụ: Với đề bài cho tam giác ABC có các cạnh là AB, AC và BC. Thay lần lượt các cạnh AB, AC và BC thành các ẩn a,b,c của phương trình. Ta sẽ tính được bán kính ngoại tiếp của tam giác ABC theo công thức sau:</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><img alt="Công thức chi tiết để tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp của tam giác" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/ll/lm/lllm9tfbam9cgqyzlm6bs5jsm4ku_cong-thuc-chi-tiet-de-tinh-ban-kinh-cua-duong-tron-ngoai-tiep-cua-tam-giac.jpg" style="height:314px; width:500px"></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Công thức chi tiết để tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp của tam giác</em></span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="4-mot-so-bai-tap-ve-duong-tron-ngoai-tiep-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>4. Một số bài tập về đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Dưới đây, chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn một số bài toán về </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường tròn ngoại tiếp tam giác </strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">để các bạn hiểu và hoàn thành các bài tập một cách tốt nhất.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 1: </strong>Viết phương trình đường tròn nội tiếp của tam giác ABC khi đã cho sẵn tọa độ của 3 đỉnh A(-1;3); B(5;1); C(-2;3)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 2: </strong>Cho tam giác ABC đã biết A(1;3), B(-1;1), C(2;2). Tìm tọa độ của tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>Bài 3: </strong>Cho tam giác ABC đều với cạnh bằng 8cm. Xác định bán kính và tâm của đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC?</span></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>Bài 4: </strong>Cho tam giác ABC đều với cạnh bằng 10cm. Xác định bán kính và tâm của đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC?</span></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>Bài 5: </strong>Cho tam giác ABC vuông tại A, và AB=6 cm, BC=8 cm,. Xác định tâm và bán kính </span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> ABC, Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác bằng bao nhiêu?</span></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>Bài 6: </strong>Cho tam giác MNP có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O; R). Ba đường của tam giác là MF, NE và PD cắt nhau tại H. Chứng minh tứ giác NDEP là tứ giác nội tiếp.</span></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trên đây, chúng tôi đã giúp các bạn học sinh có được tổng hợp các thông tin cần biết về </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>đường tròn ngoại tiếp tam giá</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">c. Mong rằng với những thông tin này sẽ giúp các học sinh có thêm cho mình hành trang hữu ích cho môn toán. Đừng quên theo dõi chúng tôi để khám phá thêm thật nhiều những kiến thức toán học bổ ích nhé.</span></span></span></p>
https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/jf/fp/jffp01b9kvuud6es4pbzp2mn4ln0_ve-duong-tron-ngoai-tiep-cua-tam-giac.pngtag:www.w88.solutions,2005:Post/49782023-01-16T07:28:52Z2023-01-16T07:37:55ZCác Trường Hợp Bằng Nhau Của Tam Giác VuôngGiúp các bạn học sinh tìm hiểu về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để có thể giải các bài toán về tam giác vuông thật nhanh chóng.
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông </strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">là tổng hợp những kiến thức từ khái niệm về tam giác bằng nhau và các trường hợp hai tam giác vuông bằng nhau. Với những kiến thức này sẽ giúp các bạn học sinh có được hành trang vững vàng để hoàn thành thật tốt các bài tập hình học về tam giác bằng nhau và tam giác vuông.</span></span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="1-hai-tam-giac-bang-nhau-la-gi"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>1. Hai tam giác bằng nhau là gì?</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Hai tam giác được gọi là bằng nhau khi mà hai tam giác đó có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng cũng bằng nhau.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác DFE.</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><img alt="Hai tam giác bằng nhau" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/ai/o8/aio8eh0grup6qibjoj98oaibngoj_hai-tam-giac-bang-nhau.png" style="height:226px; width:600px"></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Hai tam giác bằng nhau</em></span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="2-cac-truong-hop-bang-nhau-cua-tam-giac-vuong"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tam giác vuông là 1 tam giác khá đặc biệt do có 1 góc vuông. Vì thế mà khi so sánh hai tam giác vuông thì chỉ cần 2 tam giác đó có thêm 2 điểm chung nữa thì nó được gọi là bằng nhau. Sau đây, chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong> các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.</strong></span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="2-1-hai-canh-goc-vuong"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>2.1 Hai cạnh góc vuông</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Hai tam giác vuông được gọi là bằng nhau nếu hai cạnh liền kề góc vuông của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh liền kề góc vuông của tam giác vuông kia. (cạnh – góc – cạnh )</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="2-2-canh-goc-vuong-va-goc-nhon-lien-ke-canh-do"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>2.2 Cạnh góc vuông và góc nhọn liền kề cạnh đó</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Hai tam giác vuông được gọi là bằng nhau nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề bên cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia. ( góc – cạnh – góc )</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="2-3-canh-huyen-goc-nhon"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>2.3 Cạnh huyền, góc nhọn</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Hai tam giác vuông được gọi là bằng nhau nếu một góc nhọn và cạnh huyền của tam giác vuông này bằng một góc nhọn và cạnh huyền của tam giác vuông kia. ( góc – cạnh – góc)</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><img alt=" Hai tam giác vuông bằng nhau theo cạnh huyền và góc nhọn" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/y4/7c/y47clluv91t2600qdsyf21mha4ix_hai-tam-giac-vuong-bang-nhau-theo-canh-huyen-va-goc-nhon.png" style="height:382px; width:600px"></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Hai tam giác vuông bằng nhau theo cạnh huyền và góc nhọn</em></span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="2-4-canh-huyen-va-canh-goc-vuong"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>2.4 Cạnh huyền và cạnh góc vuông</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Hai tam giác vuông được gọi là bằng nhau nếu một cạnh của góc vuông và cạnh huyền của tam giác vuông này bằng một cạnh của góc vuông và cạnh huyền của tam giác vuông kia.</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><img alt="Hai tam giác vuông bằng nhau theo cạnh huyền và cạnh góc vuông" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/m1/ft/m1ftwn7pnpmeorf6yr1norfaicd8_hai-tam-giac-vuong-bang-nhau-theo-canh-huyen-va-canh-goc-vuong.png" style="height:372px; width:600px"></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Hai tam giác vuông bằng nhau theo cạnh huyền và cạnh góc vuông</em></span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="3-cac-dang-bai-ve-cac-truong-hop-bang-nhau-cua-tam-giac-vuong"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>3. Các dạng bài về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Ở bên trên, chúng tôi đã giới thiệu về </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">. Tuy nhiên, để các em học sinh có thể hiểu và nắm rõ hơn về những khái niệm này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua các ví dụ sau đây:</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="dang-1-chung-minh-cac-tam-giac-vuong-bang-nhau"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Dạng 1: Chứng minh các tam giác vuông bằng nhau</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Ở dạng này chúng ta sẽ xét hai tam giác vuông, rồi kiểm tra các điều kiện bằng nhau: cạnh - góc - cạnh, góc - cạnh - góc, cạnh huyền - góc nhọn hoặc cạnh huyền - cạnh góc vuông. Từ đó, xác định xem hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào và đưa ra kết luận hai tam giác bằng nhau.</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="dang-2-chung-minh-goc-va-doan-thang-bang-nhau"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Dạng 2: Chứng minh góc và đoạn thẳng bằng nhau</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Với dạng bài này cũng sẽ vận dụng những kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Từ đó, chứng minh hai tam giác bằng nhau thì các đoạn thẳng và các góc cũng bằng nhau.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nếu bạn thấy tam giác vuông thì cần tìm thêm hai điều kiện bằng nhau, trong đó có ít nhất một điều kiện về cạnh để chứng minh hai tam giác đó là bằng nhau vậy mới có thể chứng minh hai cạnh hay góc tương ứng bằng nhau.</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="dang-3-tim-them-cac-dieu-kien-de-hai-tam-giac-vuong-bang-nhau"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Dạng 3: Tìm thêm các điều kiện để hai tam giác vuông bằng nhau.</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Với dạng bài này trước tiên bạn cần đọc kĩ đề bài và vẽ hình để có thể xem hai tam giác vuông đã có những yếu tố nào bằng nhau. Từ đó, bạn tính toán thêm xem cần phải bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác vuông đó có thể bằng nhau </span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="4-giai-mot-so-vi-du-minh-hoa-cac-truong-hop-bang-nhau-cua-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>4. Giải một số ví dụ minh họa các trường hợp bằng nhau của tam giác</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Ví dụ 1: </span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Cho tam giác MNP cân tại M. Kẻ MH vuông góc với NP. Chứng minh :</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>a)</strong> HN = HP</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>b) </strong>góc NMH = góc PMH</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trả lời:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>a) </strong>Xét hai tam giác vuông ΔMNH và ΔMPH ta có: MN = MP theo giả thiết và AH là cạnh chung. Suy ra: ΔMNH = ΔMPH theo trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Suy ra: HN = HP (cặp cạnh tương ứng)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>b) </strong>Ta có: Hai tam giác ΔMNH = ΔMPH (chứng minh trên). Vậy nên sẽ có góc NMH = góc PMH</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Ví dụ 2:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Các tam giác vuông ABC và MNP có góc A và góc M bằng nhau và bằng 90 độ, AC = MP. Hãy thêm một điều kiện để hai tam giác ΔABC = ΔMNP.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Bài giải:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nếu thêm AB =MN thì ta sẽ có hai tam giác ΔABC = ΔMNP theo trường hợp cạnh - góc - cạnh.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nếu thêm góc C = góc P thì ta sẽ có hai tam giác ΔABC và ΔMNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Còn khi thêm BC = NP thì ta sẽ có ΔABC = ΔMNP theo trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Ví dụ 3: </span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Cho tam giác DEF cân tại điểm D, góc D nhỏ hơn 90</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sup>o</sup></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">. Vẽ EK </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">⊥</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> DF (K </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">∈</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> DF), CH </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">⊥</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> DE (H </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">∈</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> DE).</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>a)</strong> Chứng minh rằng DK = KH</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>b) </strong>Gọi M là giao điểm của EK và CH. Chứng minh rằng đoạn thẳng DM chính là tia phân giác của góc D</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Bài giải</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>a) </strong>Giả thiết ΔDEF cân tại D thì có DE = DF. Xét hai tam giác vuông KDE và HDF, ta có:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">DE = DF (chứng minh trên), góc D chung.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">⇒</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> ΔKDE = ΔHDF theo (cạnh huyền - góc nhọn)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">⇒</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> DK = DH (cặp cạnh tương ứng)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>b) </strong>Xét hai tam giác vuông HDM và KDM, ta có:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">DK = DH (chứng minh trên), DM là cạnh chung của hai tam giác. Từ đó, suy ra ΔKDM = ΔHDM (cạnh huyền - cạnh góc vuông) và cặp góc tương ứng là góc KDM = góc HDM. Vậy tia DM chính là tia phân giác của góc D.</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="5-tong-hop-cac-dang-bai-tap-tam-giac-vuong-bang-nhau"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>5. Tổng hợp các dạng bài tập tam giác vuông bằng nhau</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Dưới đây là tổng hợp các dạng bài tập lý thuyết và thực hành về </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">. </span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="5-1-bai-tap-ly-thuyet"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>5.1 Bài tập lý thuyết </strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 1: </strong>Hãy nêu </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">? Vẽ hình ảnh minh họa cho từng trường hợp?</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 2:</strong> Phát biểu định lí hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng? Nêu giả thiết, kết luận? Vẽ hình minh họa.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 3: </strong>Nêu khái niệm hai tam giác bằng nhau? Vẽ hình minh?</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="5-2-bai-tap-thuc-hanh"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>5.2 Bài tập thực hành</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 1: </strong>Cho tam giác ABC và tam giác DEF biết góc A = góc D = 90°, góc C = góc F. Cần bổ sung thêm điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác DEF bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề?</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">A. AC = DF B. AB = DE C. BC = EF D. AC = DE</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 2: </strong>Cho tam giác ABC và tam giác DEF có góc B và góc E bằng nhau và bằng 90°, AC = DF, góc A = góc F. Hãy tìm phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây?</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">A. ΔABC = ΔFED B. ΔABC = ΔFDE C. ΔBAC = ΔFED D. ΔABC = ΔDEF</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 3: </strong>Cho tam giác ABC, kẻ BE và CD lần lượt là đường cao vuông góc với các cạnh AC, AB. Chứng minh rằng hai tam giác BCD và CBE bằng nhau, biết BD = EC.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 4: </strong>Cho tam giác ACD cân tại A. Từ đỉnh A kẻ AH vuông góc với CD, H thuộc CD. Chứng minh rằng: HB = HC và AH là tia phân giác của góc BAC.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Bài 5: </span></span></span></strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Cho hai tam giác ABC và DEF lần lượt vuông tại A và D, biết AB = DE. a) Để hai tam giác trên có thể bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông và góc nhọn kề thì cần thêm điều kiện gì?</span></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>b) </strong>Để hai tam giác trên có thể bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền và góc nhọn kề thì cần thêm điều kiện gì?</span></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trên đây, chúng tôi đã tổng hợp và cung cấp đến các bạn những </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">thông tin liên quan đến</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong> </strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> và một số bài tập mà bạn có thể vận dụng. Mong rằng với những gì chúng tôi cung cấp sẽ giúp việc học và làm các bài tập toán của các bạn nhỏ trở lên dễ dàng hơn.</span></span></span></p>
https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/pn/rm/pnrm8ktbczqfg0mxh8ukqo31dgbj_hai-tam-giac-bang-nhau.pngtag:www.w88.solutions,2005:Post/49772023-01-16T04:25:21Z2023-01-16T04:38:26ZCách Xác Định Tâm Đường Tròn Ngoại Tiếp Tam GiácCùng tìm hiểu những thông tin chi tiết nhất về tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác như định nghĩa và các tính chất trong bài viết dưới đây!
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> là kiến thức trọng tâm cho môn toán hình. Cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thể củng cố thêm kiến thức và làm quen với các dạng bài tập khác nhau nhé.</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="1-tam-duong-tron-ngoai-tiep-trong-tam-giac-la-gi"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>1. Tâm đường tròn ngoại tiếp trong tam giác là gì?</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Để có thể hiểu rõ và biết cách xác định</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong> tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">, đầu tiên chúng ta sẽ đi tìm hiểu khái niệm và tính chất của nó ngay sau đây.</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="1-1-khai-niem"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>1.1 Khái niệm</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác bất kỳ. Giao điểm của ba đường trung trực trong tam giác sẽ tạo thành</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong> tâm đường tròn ngoại tiếp tam giá</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">c đó. Hay nó còn thường được gọi là tam giác nội tiếp của hình tròn.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Chẳng hạn, ta có ví dụ sau:</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><img alt="Hình ảnh minh hoạ về tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/lw/iy/lwiyv8ncj9asdigq3vj215xepesv_hinh-anh-minh-hoa-ve-tam-duong-tron-ngoai-tiep-tam-giac-abc.jpg" style="height:488px; width:700px"></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Hình ảnh minh hoạ về tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đường trung trực của AB là đường thẳng đi qua trung điểm F của đoạn thẳng AB và vuông góc với đoạn thẳng AB. Mọi điểm I mà thuộc trung trực của đoạn thẳng AB đều bằng nhau IA = IB. </span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Có thể thấy rằng, ba đường trung trực tam giác ABC thì đồng quy tại một điểm. Gọi I là điểm giao của ba đường trung trực trong giam giác ABC thì ta sẽ có đoạn thẳng IA = đoạn thẳng IB = đoạn thẳng IC. Vì vậy mà I là </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> đó. </span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="1-2-tinh-chat"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>1.2 Tính chất</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em><img alt="Một số tính chất của tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/pi/di/pidisnn935m1wk788tps9tnrepdw_mot-so-tinh-chat-cua-tam-duong-tron-ngoai-tiep-tam-giac.jpg" style="height:560px; width:1200px">Một số tính chất của tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác</em></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đường tròn ngoại tiếp tam giác có một số tính chất như sau:</span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type: disc;"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Mọi tam giác đều chỉ có một đường tròn ngoại tiếp duy nhất. </span></span></span></li>
<li style="list-style-type: disc;">
<span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Giao điểm của ba đường phân giác vuông góc của tam giác đóng vai trò là </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> và bán kính của chu vi của nó được xác định bằng khoảng cách giữa ba đỉnh của nó. </span></span></span>
</li>
<li style="list-style-type: disc;"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Chính giữa cạnh huyền đóng vai trò là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông. </span></span></span></li>
<li style="list-style-type: disc;"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tâm đường tròn có chung đường tròn ngoại tiếp tam giác và đường tròn nội tiếp tam giác đều.</span></span></span></li>
</ul>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Chẳng hạn: Cho ΔNMP cân tại N, nội tiếp đường tròn (O), đường cao NH cắt (O) ở K. Vì sao NK là đường kính của (O)?</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Lời giải: Vì tâm O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác NMP mà tam giác NMP cân ở N nên đường cao NH cũng chính là trung trực ⇒ O ∈ NH</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nên: NK là dây qua tâm ⇒ Suy ra: NK là đường kính của đường tròn O</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="2-cach-xac-dinh-tam-duong-tron-ngoai-tiep-trong-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>2. Cách xác định tâm đường tròn ngoại tiếp trong tam giác</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Để có thể xác định được </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> cần lưu ý một số điểm sau:</span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tam giác có 3 đỉnh cách đều 1 điểm thì điểm đó chính là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Quỹ tích của các điểm nhìn sang đoạn thẳng AB với một góc vuông sẽ là đường tròn có đường kính AB</span></span></span></li>
</ul>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Ta có 2 cách để có thể xác định được tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là:</span></span></span></p>
<p style="list-style-type:disc"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">a) Cách 1</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bước 1:</strong> Gọi K(x;y) là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác EFJ. Ta có các đoạn thẳng KE = KF = KJ và bằng bán kính R</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bước 2: </strong>Tọa độ tâm K là nghiệm của hệ phương trình:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">KE bình phương = KF bình phương</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">KE bình phương = KJ bình phương</span></span></span></p>
<p style="list-style-type:disc"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">b) Cách 2</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bước 1: </strong>Tìm và viết được các phương trình đường trung trực của hai cạnh trong tam giác bất kỳ.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bước 2:</strong> Sau đó, tìm giao điểm của hai đường trung trực đã tìm ra ở bước 1 và giao điểm của hai đường trung trực chính là </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> đó.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tóm lại, tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác NMP cân tại N nằm trên đường cao NH và tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC vuông tại A là trung điểm cạnh huyền BC.</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><img alt="Cách xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC siêu chi tiết" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/lu/6y/lu6yjillbqdg85wunqlpgdsrmqyg_cach-xac-dinh-tam-duong-tron-ngoai-tiep-tam-giac-abc-sieu-chi-tiet.jpg" style="height:367px; width:700px"></span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Cách xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC siêu chi tiết</em></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Để có thể xác định được </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> theo cách 2, ta cần tìm được phương trình của đường tròn ngoại tiếp tam giác khi biết tọa độ 3 đỉnh. Để có thể giải được bài toán về phương trình đường tròn của ngoại tiếp tam giác ta thực hiện theo các bước như sau:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bước 1: </strong>Đầu tiên, ta thay tọa độ mỗi đỉnh của tam giác vào phương trình với ẩn a,b,c (Bởi vì các đỉnh của tam giác thuộc đường tròn ngoại tiếp, vì vậy, tọa độ các đỉnh trong tam giác thỏa mãn phương trình đường tròn ngoại tiếp mà ta cần tìm)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bước 2: </strong>Giải hệ phương trình để tìm ra các hằng số a,b,c tương ứng với các đỉnh trong tam giác.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bước 3: </strong>Tiếp theo, ta thay giá trị vừa tìm được như a,b,c vào phương trình tổng quát để tìm ra phương trình đường tròn ngoại tiếp của tam giác.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bước 4: </strong>Do đỉnh của tam giác thuộc đường tròn ngoại tiếp nên ta có hệ phương trình sau:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">x(A) bình phương + y(A) bình phương - 2ax(A) - 2by(A) + c = 0</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">x(B) bình phương + y(B) bình phương - 2ax(B) - 2by(B) + c = 0</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">x(C) bình phương + y(C) bình phương - 2ax(C) - 2by(C) + c = 0</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">=> Giải hệ phương trình trên ta sẽ tìm được các hằng số a, b, c. </span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="3-mot-so-bai-tap-tam-cua-duong-tron-ngoai-tiep-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>3. Một số bài tập tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Để có thể giúp các bạn nắm rõ và hiểu hơn các kiến thức về </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">, sau đây là một số bài tâp để các bạn thực hành.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 1:</strong> Cho tam giác ABC vuông tại B, và AB = 6cm, BC = 8cm. Q là trung điểm của AC. Hãy xác định bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng bao nhiêu?</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Giải: Áp dụng định lý Pytago, ta có: CQ = 1/2 AC</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nên AQ = QB = QC = 5cm</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Gọi D là trung điểm AC.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Vì tam giác ABC vuông tại B có BQ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC nên Q là </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> ABC.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Suy ra: Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm Q của cạnh huyền AC và bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là R = AQ = 5cm</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 2: </strong>Cho tam giác đều ABC với các cạnh bằng 12cm. Hãy xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC? MNP</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Giải: Gọi Q, I lần lượt là trung điểm của cạnh BC, AB và AQ giao với CI tại điểm O.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Vì tam giác đều ABC nên đường trung tuyến đồng thời cũng là đường cao, đường phân giác và đường trung trực của tam giác (tính chất tam giác đều)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Vậy nên, O chính là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tam giác ABC có CI là đường trung tuyến nên CI cũng là đường cao trong tam giác.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Từ đó, ta áp dụng định lý Pytago:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">CI² = AC² – AI² = 122 – 62 = 108 (cm).</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">=> CI = 6√3cm.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Vì O là trọng tâm của tam giác ABC nên: CO = 2/3 CI = 2/3 x 6√3 = 4√3 (cm).</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Các bài tập tự áp dụng như sau:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 1: </strong>Đường cao AD, đường cao BE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H (góc C không phải góc vuông) và cắt đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại N và M.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">a, Chứng minh rằng CDHE nội tiếp và xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp của nó.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">b, Chứng minh tam giác CNM là tam giác cân.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 2:</strong> Cho tam giác NMP có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O; R). Ba đường của tam giác là NF, ME và PD cắt nhau tại K. Chứng minh tứ giác MDEP là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm G của đường tròn ngoại tiếp đó.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 3: </strong>Cho tam giác EFJ vuông tại E có EF < EJ, đường cao EH (H thuộc EJ). Lấy điểm D sao cho H là trung điểm của FD. Gọi A là chân đường vuông góc hạ từ J xuống đường thẳng ED. Chứng minh tứ giác EHAJ nội tiếp và xác định vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Như vậy, trên đây là tổng hợp kiến thức từ nhiều bài tập, khái niệm, tính chất, kiến thức liên quan đến</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong> tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">. Hy vọng bài viết này có thể giúp bạn nắm vững kiến thức và tìm ra lời giải cho các bài toán liên quan.</span></span></span></p>
https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/sm/o3/smo3fk4r9upvqpp6d2i4wv86ib2h_cach-xac-dinh-tam-duong-tron-ngoai-tiep-tam-giac-abc-sieu-chi-tiet.jpgtag:www.w88.solutions,2005:Post/49762023-01-16T04:16:11Z2023-01-16T04:24:10ZĐịnh Nghĩa, Chứng Minh & Tính Chất Tam Giác CânCùng tìm hiểu những thông tin chi tiết nhất về tam giác cân như định nghĩa, chứng minh và các tính chất trong bài viết dưới đây!
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Tam giác cân</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> là một trong những loại tam giác đặc biệt được ứng dụng rất nhiều trong chương trình học toán của bậc THCS lẫn THPT. Thao khả bài viết dưới đây để có thể nắm chắc kiến thức và giải bài tập một cách nhanh chóng nhé.</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="1-dinh-nghia-tam-giac-can"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>1. Định nghĩa tam giác cân</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tam giác có độ dài hai cạnh bằng nhau là </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tam giác cân</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">. Các bộ phận của nó sẽ bao gồm:</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><img alt="Tam giác cân có 4 bộ phận " src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/pm/3b/pm3bbitfhofbx9a36penyap8sxbv_tam-giac-can-co-4-bo-phan.jpg" style="height:326px; width:700px"></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Tam giác cân có 4 bộ phận </em></span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc">
<span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Chân: Hai cạnh bằng nhau của một tam giác được coi là cân được gọi là 'chân'. Cho tam giác ABC, AB và AC là hai chân của </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tam giác cân</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">.</span></span></span>
</li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đáy: 'Đáy' của một tam giác được coi là cân cân là cạnh thứ ba và không bằng nhau. Cho tam giác ABC, BC là đáy của tam giác ABC cân.</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Góc ở đỉnh: 'Góc ở đỉnh' là góc tạo bởi hai cạnh bằng nhau của một tam giác được coi là cân. ∠BAC là một góc ở đỉnh của tam giác ABC cân.</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Các góc ở đáy: 'Các góc ở đáy' là các góc bao quanh đáy của một tam giác được coi là cân. ∠ABC và ∠ACB là hai góc ở đáy của tam giác ABC cân.</span></span></span></li>
</ul>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nhìn chung, tam giác được coi là cân được phân thành ba loại khác nhau:</span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tam giác nhọn cân: Tam giác nhọn cân là tam giác có cả ba góc nhỏ hơn 90° và ít nhất hai trong số các góc của nó có số đo bằng nhau. Một ví dụ về các góc của tam giác nhọn cân là 50°, 50° và 80°.</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tam giác vuông cân: Sau đây là một ví dụ về tam giác vuông có hai cạnh (và các góc tương ứng của chúng) có số đo bằng nhau. </span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tam giác tù cân: Tam giác tù cân là tam giác có một trong ba góc tù (nằm trong khoảng từ 90° đến 180°) và hai góc nhọn còn lại có số đo bằng nhau. Một ví dụ về góc tam giác tù cân là 30°, 30° và 120°.</span></span></span></li>
</ul>
<h2 style="text-align:justify" id="2-tinh-chat-cua-tam-giac-can"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>2. Tính chất của tam giác cân</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Mỗi hình trong hình học sẽ có một số thuộc tính làm cho nó khác biệt và độc đáo so với các hình khác. Dưới đây là một vài tính chất của tam giác được coi là cân như sau:</span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Hai cạnh của tam giác bằng nhau và hai góc của tam giác bằng nhau.</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Hai cạnh bằng nhau của một tam giác được gọi là hai cạnh và góc giữa chúng gọi là góc ở đỉnh hoặc góc ở đỉnh.</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Cạnh đối diện với góc ở đỉnh gọi là đáy và các góc ở đáy bằng nhau.</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đường vuông góc của góc ở đỉnh chia đôi đáy và góc ở đỉnh.</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đường vuông góc vẽ từ góc ở đỉnh chia tam giác ABC cân thành hai tam giác bằng nhau và còn được gọi là đường đối xứng của nó.</span></span></span></li>
</ul>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Một số bài tập vận dụng cho phần này như sau:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài tập 1:</strong> Cho tam giác CVB cân</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Hỏi: a, Tính các góc ở đáy khi biết góc ở đỉnh bằng 40 độ</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> b, Tính góc ở đỉnh khi biết góc ở đáy bằng 40 độ.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Lời giải: </span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>a,</strong> CVB cân và C=40 độ</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Ta có: C+V+B=180 độ</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> Nên: C+2V=C+2B=180 độ</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">V = B = 180 độ – C2= 70 độ (vì B=C)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>b,</strong> CVB cân, V = B =40 độ </span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Ta có: C+V+B=180 độ</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nên C =180 độ – V– B =180 -2.40 =100 độ</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="3-chung-minh-tam-giac-can"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>3. Chứng minh tam giác cân</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em><img alt="Những cách chứng minh tam giác cân cực hay" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/44/40/4440k88w0jq2wn8waz2memnsp3xn_nhung-cach-chung-minh-tam-giac-can-cuc-hay.jpg" style="height:500px; width:800px"></em></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Để có thể chứng minh một tam giác bất kỳ là một tam giác được coi là cân, ta thường sử dụng các cách như sau:</span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc">
<span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Cách thứ nhất: </strong>Chứng minh cho tam giác đó có hai cạnh bằng nhau là cách chứng minh </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tam giác cân</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> thường xuyên gặp nhất. Vì cách này dùng dấu hiệu cơ bản nhất của tam giác được coi là cân để có thể biết nó cân hay không hay tam giác đó cân tại đâu. </span></span></span>
</li>
<li style="list-style-type:disc">
<span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Cách thứ hai: </strong>Chứng minh cho tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau. Đây là cách chứng minh cho tam giác bất kỳ thành </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tam giác cân</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> cũng khá phổ biến. Với dạng bài toán này, bạn cần phải xác định chiều dài của từng cạnh chính xác hay dùng một cạnh thứ 3 để có thể chứng minh.</span></span></span>
</li>
</ul>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Bạn có thể tham khảo các ví dụ dưới đây để học được cách chứng minh tam giác như sau:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Ví dụ 1: </strong>Trong tam giác MNP có ΔMNE = ΔMPE. Chứng minh tam giác MNP cân.</span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Chứng minh theo cách 1:</span></span></span></li>
</ul>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Theo đề bài ra, ta có: ΔMNE = ΔMPE</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nên ⇒ MN = MP</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Suy ra: </strong>Tam giác MNP cân tại M</span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Chứng minh theo cách 2:</span></span></span></li>
</ul>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Theo đề bài ra, ta có: ΔMNE = ΔMPE</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nên ⇒ Góc N = Góc P</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Suy ra: Tam giác MNP cân tại M</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Ví dụ 2: </strong>Cho tam giác DEF có cạnh ED và EF bằng nhau. Kẻ EI là tia phân giác của ∠DEF.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> Hãy chứng minh rằng: Tam giác DIF cân</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Bài làm:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đầu tiên, ta xét tam giác EID và EIF có:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">ED = EF </span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Góc IED = Góc EIF ( Vì EI là tia phân giác của góc DEF)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Và EI là cạnh chung.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Suy ra: ΔEID =ΔEIF => ID = IF</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Vậy nên tam giác DIF cân tại I.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Ví dụ 3:</strong> Cho tam giác ONM cân tại O. Lấy điểm D thuộc cạnh OM, điểm E thuộc cạnh ON sao cho OD = OE</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>a) </strong>Hãy so sánh góc OND và OME</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>b) </strong>Gọi I là giao điểm của ND và ME. Chứng minh tam giác INM cân. Vì sao ?</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Gợi ý trả lời:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>a)</strong> Tam giác ONM cân tại O (giả thiết)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nên: ON = OM và Góc ONM = Góc OMN</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Xét ΔOND và ΔOME, ta có:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">ON = OM (giả thiết)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Và góc O chung</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">OD = OE (giả thiết)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Suy ra:</strong> ΔOND = ΔOME (cạnh - góc - cạnh)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">⇒ Góc OND = Góc OME ( các cặp canh tương ứng)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>b) </strong>ΔINM có:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Góc INM = Góc ONM - Góc OND = Góc OMN - Góc OME = Góc IMN</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Suy ra: Tam giác INM cân tại I</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="4-cong-thuc-de-tinh-dien-tich-cua-tam-giac-can"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>4. Công thức để tính diện tích của tam giác cân</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Diện tích </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tam giác cân</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> là diện tích bề mặt hoặc không gian bao quanh giữa các cạnh của tam giác. Công thức diện tích tam giác nào đó cân bằng nửa tích của đáy và chiều cao của tam giác.</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><img alt="Công thức tính diện tích của tam giác cân chi tiết" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/1v/sv/1vsvr4clzw4xey0z0xntacmpabve_cong-thuc-tinh-dien-tich-cua-tam-giac-can-chi-tiet.jpg" style="height:525px; width:728px"></span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Công thức tính diện tích của tam giác cân chi tiết</em></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Công thức: Diện tích </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tam giác cân</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> = (cạnh đáy x chiều cao) / 2</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Ví dụ 1:</strong> Tam giác NMP có chiều cao = 3cm và chiều dài đáy = 6cm thì diện tích tam giác đó sẽ là: (3 × 6) /2 = 9 cm2</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Ví dụ 2: </strong>Cho tam giác EFJ vuông tại E có góc F = 45 độ, EF = 5cm. Chứng minh EFJ là vuông cân. Tính diện tích EFJ.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài làm:</strong> Trong tam giác EFJ có: </span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Góc E + Góc F + Góc J= 180 độ </span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Góc J = 180 độ – 90 độ – 45 độ = 45 độ</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Suy ra:</strong> Góc F = Góc J = 45 độ</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">EFJ cân tại E (1)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Vì EFJ vuông tại E (đề bài cho) (2)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Từ (1) và (2) suy ra: Tam giác EFJ vuông cân tại E.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Diện tích tam giác EFJ=12.EF.EJ = 12.5.5 = 252 (cm2) </span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="5-cong-thuc-de-tinh-chu-vi-cua-tam-giac-can"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>5. Công thức để tính chu vi của tam giác cân</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Để có thể tính chu vi của </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tam giác cân</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">, bạn cần phải biết chính xác đỉnh của tam giác và độ dài chính xác của 2 cạnh là được. Công thức sẽ là: P = 2a + c</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong đó:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>a: </strong>hiểu được là 2 cạnh bên của tam giác </span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>c: </strong>là cạnh đáy của tam giác.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Hầu hết các công thức tính chu vi tam giác bất kì cân đều có trong các câu hỏi bổ sung của nhiều bài toán yêu cầu tính diện tích tam giác. Bằng công thức có sẵn cho cả ba loại tam giác thường gặp là tam giác thường, tam giác vuông và tam giác đều. </span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Như vậy, khi đã hiểu và vận dụng đúng cách tính diện tích tam giác, các em có thể sử dụng thêm các công thức xác định chu vi tam giác để nâng cao điểm số hoặc giải nhanh bài toán khi thấy phù hợp.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Ví dụ 1: </strong>Cho hình tam giác MNP cân tại N với chiều dài MN= 8 cm, MP = 6 cm. Tính chu vi của hình tam giác MNP cân đó. Dựa vào công thức tính chu vi </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tam giác cân</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> ở trên, ta có cách tính như sau: P = 2 x 8 + 6 = 22 cm.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Như vậy, trên đây là toàn bộ thông tin tóm tắt liên quan đến </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tam giác cân</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">, cùng với các hướng dẫn chi tiết để hoàn thành các bài toán liên quan khác nhau. Hi vọng với những thông tin hữu ích nêu trên sẽ hỗ trợ các bạn trong quá trình học tập và hoàn thành bài tập.</span></span></span></p>
https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/3x/qw/3xqww8v9iml6x0g65ifphnirfzdf_cong-thuc-tinh-dien-tich-cua-tam-giac-can-chi-tiet.jpgtag:www.w88.solutions,2005:Post/49752023-01-16T04:01:09Z2023-01-16T04:14:29ZCông Thức & Cách Tính Chu Vi Hình Tam GiácCác công thức tính chu vi tam giác cần nắm rõ để áp dụng vào các bài tập. Từ đó có thể nhìn nhận tổng thể rõ ràng hơn.
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Các công thức tính </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>chu vi tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> là kiến thức cơ bản cần thiết cho học sinh lớp 9. Để giải bài tập một cách nhanh nhất và hiểu vấn đề thì bạn cần nắm vững các công thức được chúng tôi tổng hợp ngay dưới đây.</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="1-cach-tinh-chu-vi-hinh-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>1. Cách tính chu vi hình tam giác </strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Chu vi của một tam giác có nghĩa là tổng của cả ba cạnh. Từ chu vi là sự kết hợp của hai từ Hy Lạp – "peri" có nghĩa là xung quanh và "metron" có nghĩa là thước đo. Tổng khoảng cách xung quanh bất kỳ hình dạng 2D nào được định nghĩa là chu vi của nó. Vì chu vi cho biết độ dài của đường bao của một hình, nên nó được biểu thị bằng đơn vị tuyến tính.</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><img alt="Cách tính chu vi nhanh và dễ hiểu đối với hình tam giác" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/6x/ey/6xeyfesvphdavql8a4p1hmvypw8b_cach-tinh-chu-vi-nhanh-va-de-hieu-doi-voi-hinh-tam-giac.jpg" style="height:762px; width:1086px"></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Cách tính chu vi nhanh và dễ hiểu đối với hình tam giác </em></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Ví dụ thực tế về chu vi của tam giác: Hãy tưởng tượng rằng chúng ta cần rào công viên hình tam giác được hiển thị bên dưới. Bây giờ, để có thể biết kích thước của hàng rào thì chúng ta sẽ cộng độ dài của ba cạnh của công viên lai với nhau. Kết quả này là chu vi của tam giác đó.</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="1-1-cong-thuc-chu-vi-tam-giac-thuong"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>1.1 Công thức chu vi tam giác thường </strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Để tính chu vi của một tam giác, ta chỉ cần cộng độ dài các cạnh đã cho. Công thức cơ bản được sử dụng để tính chu vi của một tam giác là:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Chu vi = tổng ba cạnh</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="1-2-cong-thuc-tinh-chu-vi-tam-giac-can"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>1.2 Công thức tính chu vi tam giác cân</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nếu một tam giác có độ dài hai cạnh bằng nhau thì đó là tam giác cân. Chu vi của một tam giác cân có thể được tính bằng cách tìm tổng của các cạnh bằng nhau và không bằng nhau. Công thức tính chu vi tam giác cân là: Chu vi tam giác cân = 2a+b đơn vị.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">a = các cạnh có độ dài bằng nhau</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">b = cạnh thứ ba</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="1-3-cong-thuc-tinh-chu-vi-tam-giac-deu"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>1.3 Công thức tính chu vi tam giác đều</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Một tam giác đều có tất cả các cạnh có số đo bằng nhau. Công thức sau đây giúp bạn tính chu vi của tam giác đều là:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Chu vi tam giác đều = (3 × a) đơn vị.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">trong đó 'a' = độ dài mỗi cạnh của tam giác.</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><img alt="Tính chu vi tam giác cân như thế nào? " src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/hc/q3/hcq3ekcmv8a5pikeurox3b58qfp1_tinh-chu-vi-tam-giac-can-nhu-the-nao.jpg" style="height:177px; width:284px"></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Tính chu vi tam giác cân như thế nào? </em></span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="1-4-cong-thuc-tinh-chu-vi-tam-giac-vuong"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>1.4 Công thức tính chu vi tam giác vuông</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tam giác có một trong các góc bằng 90° được gọi là tam giác vuông hoặc tam giác vuông. Chu vi của một tam giác vuông có thể được tính bằng cách cộng các cạnh đã cho. Công thức sau đây giúp bạn tính </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>chu vi tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> vuông là:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Chu vi tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> vuông, P = a + b + c đơn vị.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Vì đây là một tam giác vuông, nên chúng ta có thể sử dụng định lý Pythagoras, nếu bất kỳ cạnh nào của tam giác này chưa được biết. Định lý Pythagoras đã chỉ ra rằng bình phương của cạnh huyền trong tam giác sẽ bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông còn lại. Đề cập đến con số đưa ra ở trên:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">a = Vuông góc</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">b = Cơ sở</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">c = Cạnh huyền </span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Do đó, theo định lý Pythagoras, c2 = a2 + b2. Trong trường hợp này, chu vi của một tam giác vuông cũng có thể được viết là: P = a + b + √(a2 + b2). Điều này là do c2 = a2 + b2 , do đó, c = √(a2 + b2).</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="1-5-cong-thuc-tinh-chu-vi-tam-giac-vuong-can"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>1.5 Công thức tính chu vi tam giác vuông cân</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tam giác vuông có hai cạnh bằng nhau và hai góc bằng nhau được gọi là tam giác vuông cân. Chu vi của một tam giác vuông cân có thể được tính bằng cách cộng các cạnh đã cho.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Công thức tính chu vi của tam giác vuông cân là P = 2l + h, trong đó l là độ dài của hai cạnh góc vuông bằng nhau và h là cạnh huyền.</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><img alt="Đối với cách tính chu vi của tam giác vuông cân " src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/5u/au/5uaukjunmpe1m5mx9xzw5hj1w9as_doi-voi-cach-tinh-chu-vi-cua-tam-giac-vuong-can.jpg" style="height:440px; width:660px"></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Đối với cách tính chu vi của tam giác vuông cân </em></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Một điểm thú vị khác cần lưu ý ở đây là sử dụng định lý Pythagoras, chúng ta biết, h = √(l2 l2) = √2 × l hay, l = h/√2 đơn vị. Do đó, chu vi của một tam giác vuông cân cũng có thể được viết là: P = 2l (√2)l = (2 √2)l đơn vị.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Ngoài ra, P = 2(h/√2) h = (√2 × h) h đơn vị.</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="2-huong-dan-1-so-dang-bai-tap-tinh-chu-vi-hinh-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>2. Hướng dẫn 1 số dạng bài tập tính chu vi hình tam giác </strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Chu vi của một tam giác có thể được tính bằng cách làm theo các bước được đưa ra dưới đây:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bước 1:</strong> Tính </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>chu vi tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">, số đo các cạnh đã cho</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Muốn tính </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>chu vi tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> ta tính độ dài ba cạnh của tam giác</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bước 2: </strong>Tính chu vi hình tứ giác khi biết độ dài các cạnh</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Để tính chu vi tứ giác ta tính tổng các cạnh của tứ giác.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bước 3: </strong>So sánh độ dài một đoạn thẳng và chu vi của một tam giác, tứ giác Biết số đo các đoạn thẳng</span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đặt lại cùng một vị trí</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tính tổng chiều dài của đoạn gấp khúc bằng cách cộng số đo của các đoạn thẳng với nhau rồi so sánh với chu vi của hình.</span></span></span></li>
</ul>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Ví dụ: Tìm chu vi của △ABC có các kích thước sau: AB = 6 cm, BC = 8 cm, AC = 10 cm.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Giải:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Bước 1: Kiểm tra xem đã biết cả ba cạnh của tam giác chưa.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">AB = 6 cm, BC = 8 cm và AC = 10 cm</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Bước 2: Sử dụng công thức thích hợp và cộng các cạnh để được chu vi. Vì đây là một tam giác cân, nên chúng ta sử dụng công thức, Chu vi = a + b + c. Viết chu vi cùng với các đơn vị của nó.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Chu vi tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> ABC = 6 + 8 + 10 = 24 cm.</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="3-cac-vi-du-da-giai-ve-cong-thuc-chu-vi-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>3. Các ví dụ đã giải về công thức Chu vi Tam giác</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Ví dụ 1:</strong> Tìm</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong> chu vi tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> có các cạnh lần lượt là 3 cm, 5 cm và 7 cm</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trả lời:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Theo công thức thì P= a + b + c,</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Do đó, P = 3 + 5 + 7 = 15 cm.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Ví dụ 2:</strong> Nếu P = 30cm và a = 5 và b = 7 thì c là bao nhiêu?</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trả lời:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Sử dụng công thức P = a + b + c, thay mọi thứ đã cho vào công thức</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Những thứ đã cho là P=30, a=8 và b = 10</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Thay thế chúng vào công thức sẽ cho:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">30 = 8+ 10+ c</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">30 = 18 + c</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Do đó, c = 12.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Ví dụ 3:</strong> Tìm độ dài hai cạnh bằng nhau của một tam giác cân biết độ dài cạnh không bằng nhau là 5cm và chu vi là 17cm.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Giải:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Biết độ dài cạnh không bằng nhau là 5cm, chu vi là 17cm.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Vì là tam giác cân nên độ dài hai cạnh còn lại bằng nhau. Đặt độ dài mỗi cạnh bằng nhau là đơn vị 'a'.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Do đó, chu vi = a + a + 5</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Vì, chu vi = 17cm, chúng ta có thể viết,</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">17 = 2a + 5</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">2a + 5 = 17</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">2a = 12</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">a = 6cm</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Vậy độ dài các cạnh bằng nhau của tam giác cân là 6cm.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Ví dụ 4:</strong> Cho</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong> chu vi tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> đều là 21cm, tìm độ dài ba cạnh của tam giác đó.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Giải:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Vì trong tam giác đều, ba cạnh có độ dài bằng nhau nên chu vi bằng ba lần độ dài một cạnh.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Gọi độ dài của một cạnh bất kỳ bằng đơn vị 'a'. Vậy chu vi bằng '3a' đơn vị.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Vì vậy, chúng ta có thể viết,</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">3a = 21</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">a = 7cm</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Như vậy độ dài mỗi cạnh bằng 7cm.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Một số bài tập dành cho bạn tự luyện tại nhà: </span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Câu 1:</strong> Hãy tìm </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>chu vi hình tam giác </strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">ABC biết tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: 27cm, 3dm và 22cm.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Câu 2:</strong> Cho tam giác MNP có ba cạnh đều bằng nhau, cạnh MN = 5dm. Tìm </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>chu vi tam giác </strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">MNP.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Câu 3: </strong>Cho tam giác EFJ có độ dài cạnh EF bằng 12cm.Tổng độ dài hai cạnh FJ và JE hơn độ dài cạnh EF là 7cm.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">a. Tìm tổng độ dài hai cạnh FJ và JE</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">b. Tìm </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>chu vi tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> EFJ.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Câu 4:</strong> Tam giác OPQ có ba cạnh bằng nhau và có chu vi bằng 84dm. Hỏi cạnh OP dài bao nhiêu đề-xi-mét?</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Trên đây là các thông tin tổng quan được chúng tôi tổng hợp lại về </span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>chu vi tam giác</strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> cũng như hướng dẫn giải chi tiết một số bài tập liên quan tương ứng. Hy vọng rằng qua những thông tin hữu ích trên có thể giúp bạn trong quá trình học và làm bài của bạn.</span></span></span></span></p>
https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/2s/tl/2stlva0rk5n7ot2vreshac1qubcx_cach-tinh-chu-vi-nhanh-va-de-hieu-doi-voi-hinh-tam-giac.jpgtag:www.w88.solutions,2005:Post/49742023-01-16T03:31:48Z2023-01-16T04:00:05ZHệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông & Tam Giác Thường Lớp 9Các hệ thức lượng trong tam giác vuông cần nắm rõ để áp dụng vào các bài tập lớp 9. Từ đó có thể nhìn nhận tổng thể rõ ràng hơn.
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Hệ thức lượng trong tam giác vuông</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> là kiến thức cơ bản cần thiết cho học sinh lớp 9. Để giải bài tập một cách nhanh nhất và hiểu vấn đề thì bạn cần nắm vững các công thức được chúng tôi tổng hợp ngay dưới đây.</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="1-cac-he-thuc-luong-giac-trong-tam-giac-vuong"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>1. Các hệ thức lượng giác trong tam giác vuông</strong></span></span></span></h2>
<h3 style="text-align:justify" id="1-1-he-thuc-lien-quan-ve-canh-va-duong-cao"><strong>1.1 Hệ thức liên quan về cạnh và đường cao</strong></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong đề bài ta có một hình tam giác vuông ABC và dữ liệu được cho sẵn là vuông tại A cùng với AH là đường cao của tam giác này, khi đó ta có các hệ thức mà các bạn học sinh lớp 9 cần nhớ liên quan sau đây:</span></span></span></p>
<p style="text-align:center"><img alt="Các hệ thức liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/gz/h1/gzh1f665imwwwtxub7598hkxe6pg_cac-he-thuc-lien-quan-den-he-thuc-luong-trong-tam-giac-vuong.jpg" style="height:394px; width:698px"></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Các hệ thức liên quan đến </em></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong><em>hệ thức lượng trong tam giác vuông </em></strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>và tam giác thường </em></span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">AB bình = BH * BC</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">AC bình = CH * BC</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">AH bình = BH * CH</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">AB * AC = AH * BC</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">1/đường cao bình = 1/AB bình * 1/AC bình</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Cạnh huyền trong tam giác bình phương bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông trong tam giác đó.</span></span></span></li>
</ul>
<h3 style="text-align:justify" id="1-2-ti-so-luong-giac-cua-goc-nhon"><strong>1.2 Tỉ số lượng giác của góc nhọn</strong></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Một số kiến thức quan trọng có liên quan đến các công thức lượng giác và </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>hệ thức lượng tam giác vuông</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> mà chúng tôi chuẩn bị nhắc tới như sau:</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong>a) Định nghĩa về tỉ số lượng giác</strong></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Sin alpha = Đối / Huyền</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Cos alpha = Kề / Huyền</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tan alpha = Đối / Kề</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Cot alpha = Kề / Đối</span></span></span></li>
</ul>
<p style="text-align:justify"><strong>b) Định lý về tỷ số lượng giác</strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong một tam giác vuông được cho sẵn , nếu hai góc phụ nhau thì có công thức áp dụng giải bài tập như: sin góc này bằng cos góc kia, tan góc này bằng cot góc kia và ngược lại.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><strong>c) Các so sánh cần nhớ của hệ số lượng giác</strong></p>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em><img alt="Nắm vững kiến thức để làm bài dễ dàng hơn " src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/pd/bn/pdbn53vvt0bhytjant4qp8kp8h2k_nam-vung-kien-thuc-de-lam-bai-de-dang-hon.jpg" style="height:408px; width:600px"></em></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Cho 2 góc alpha và belta được nhận diện là 2 góc nhọn của một tam giác vuông tức là hai góc có tổng số đo là 90 độ và alpha bé hơn belta thì:</span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Sin alpha < Sin beta và đồng thời Tan alpha < Tan beta</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Cos alpha > Cos beta và tương tự ta có Cot alpha > Cot beta</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Sin alpha < Tan alpha và bên cạnh đó thì Cos alpha < Cot alpha</span></span></span></li>
</ul>
<h2 style="text-align:justify" id="2-4-dinh-ly-luong-giac-trong-tam-giac-vuong"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>2. 4 Định lý lượng giác trong tam giác vuông</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Các định lý lượng giác trong tam giác vuông được chúng tôi tổng hợp để các bạn học dinh dễ học và dễ hình dung hơn:</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="dinh-li-1"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>Định lí 1</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong một tam giác vuông bất kì, ta luôn có bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền trong tam giác đó và hình chiếu tương ứng của cạnh góc vuông đó ứng với cạnh huyền.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">b² = ab’ ; c² = ac’</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="dinh-li-2"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>Định lí 2</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong một tam giác vuông bất kì, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền sẽ bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông tương ứng đó trên cạnh huyền.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">h² = b’c’</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="dinh-li-3"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>Định lí 3</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong một tam giác vuông cho sẵn, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền tương ứng và đường cao nối từ đỉnh góc vuông của tam giác đó.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">ah = bc</span></span></span></p>
<h3 style="text-align:justify" id="dinh-li-4"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>Định lí 4</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong một tam giác vuông được cho sẵn, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền trong tam giác đó sẽ bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông tương ứng.</span></span></span></p>
<h2 style="text-align:justify" id="3-ti-so-luong-giac-cua-goc-nhon"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>3. Tỉ số lượng giác của góc nhọn</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Nếu α cho trước là một góc nhọn bất kỳ thì:</span></span></span></p>
<ul>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">0 < sinα <1</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">0< cosα <1, tanα > 0</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">cotα > 0, sin2α + cos2α = 1</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">tanα.cotα = 1; tanα = sinα.cosα</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">cotα = cosα.sinα</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">1 + tan2α = 1cos2α</span></span></span></li>
<li style="list-style-type:disc"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">1 + cot2α = 1sin2α</span></span></span></li>
</ul>
<h2 style="text-align:justify" id="4-huong-dan-mot-so-dang-bai-tap-he-thuc-luong-trong-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>4. Hướng dẫn một số dạng bài tập hệ thức lượng trong tam giác</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Dưới đây là một số dạng bài tập tiêu biểu đại diện cho việc áp dụng các </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>hệ thức lượng trong tam giác vuông lớp 9 </strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">được nêu ra ở trên:</span></span></span></p>
<h3 style="margin-right:4px; text-align:justify" id="4-1-chung-minh-cac-he-thuc-va-tinh-gia-tri-cua-bieu-thuc"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>4.1 Chứng minh các hệ thức và tính giá trị của biểu thức </strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Phương pháp giải:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Vận dụng các phương pháp chứng minh đẳng thức: biến đổi để hai vế bằng nhau, từ giả thiết ban đầu dẫn đến đẳng thức đã được công nhận là đúng,… Vận dụng các định lý trong tam giác vuông, tam giác thường, các hệ thức lượng giác.</span></span></span></p>
<h3 style="margin-right:4px; text-align:justify" id="4-2-tinh-toan-cac-dai-luong"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>4.2 Tính toán các đại lượng</strong></span></span></span></h3>
<p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Phương pháp giải:</span></span></span></strong></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Vận dụng tính sin, cos, trung tuyến, diện tích và mối liên hệ giữa các đại lượng cần tính, các tam giác đặc biệt.</span></span></span></p>
<h3 style="margin-right:4px; text-align:justify" id="4-3-chung-minh-tam-giac"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>4.3 Chứng minh tam giác </strong></span></span></span></h3>
<p style="margin-right:4px; text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Phương pháp giải:</span></span></span></strong></p>
<p style="margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Vận dụng các hệ thức lượng giác, định lý, công thức diện tích, đường trung tuyến, các bất phương trình và hằng số cơ bản.</span></span></span></p>
<h3 style="margin-right:4px; text-align:justify" id="4-4-cac-bai-toan-thuc-te-ve-giai-tam-giac"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#434343"><strong>4.4 Các bài toán thực tế về giải tam giác</strong></span></span></span></h3>
<p style="margin-right:4px; text-align:justify"><strong><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Phương pháp giải cụ thể:</span></span></span></strong></p>
<p style="margin-right:4px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Giải tam giác là tìm số đo các cạnh và góc còn lại trong tam giác khi biết giả thiết, vận dụng các hệ thức lượng, định lý, công thức diện tích, đường trung tuyến,... Bài toán thực tế giải được. bằng cách quay trở lại bài toán tam giác để xác định số đo cần thiết</span></span></span></p>
<h2 style="margin-right:4px; text-align:justify" id="5-tong-hop-bai-tap-van-dung-va-huong-dan-giai-chi-tiet-nhat"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>5. Tổng hợp bài tập vận dụng và hướng dẫn giải chi tiết nhất</strong></span></span></span></h2>
<p style="text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em><img alt="Top những dạng toán hay ra trong đề kiểm tra nhất hiện nay " src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/2q/z8/2qz8d5u0zl3o69nydahdc6g1pfw4_top-nhung-dang-toan-hay-ra-trong-de-kiem-tra-nhat-hien-nay.jpg" style="height:397px; width:600px"></em></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 1:</strong> Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, có đường cao AH của tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 3 và 4. Vận dụng các quan hệ đã học ở phần trên để có thể tính các cạnh. góc vuông của tam giác ABC như hình minh hoạ bên trên.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Lời giải: </strong>Ở bài toán này trước tiên ta cần xét các yếu tố dữ kiện mà bài toán đã cho. Lưu ý các góc vuông tương ứng và xác định đâu là cạnh huyền và góc nào là góc vuông. Sau đó quan sát các cạnh cần tính là thuộc cạnh nào của tam giác vuông. Sau đó, xem xét các dữ liệu có sẵn và chọn hệ số tương ứng để áp dụng. Đối với bài toán này ta sử dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu để tính toán theo yêu cầu của bài toán.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài tập 2: </strong>Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh góc vuông kề với góc 60 độ của tam giác vuông này bằng 3. Sử dụng bảng lượng giác các góc đặc biệt để tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (Lưu ý bạn cần phải làm tròn số vừa tính đến chữ số thập phân thứ tư nhé).</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Giải: </strong>Một tam giác ABC vuông cân tại A thì trong 2 góc còn lại, góc lớn hơn là 60 độ và ngược lại là 30 độ. Khi đó cạnh đối diện của góc 60 độ đó bằng 3. Sau đó ta áp dụng từng công thức đã học trong bảng lượng giác để tính cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Bài 3: </strong>Vận dụng kiến thức đã học viết các tỉ số lượng giác sau thành các tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45 độ, gồm sin 60 độ, cos 75 độ, sin52 độ 30′, cot 82 độ, tan 80 độ.</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Lời giải: </strong>Đây là dạng toán cơ bản khi học về tỉ số lượng giác của góc nhọn. Trong bài toán này ta chỉ cần vận dụng tính chất lượng giác của hai góc đối đỉnh trong một tam giác vuông. Sau đó thay đổi nó thành giá trị của góc tương ứng.</span></span></span><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong> </strong></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Trên đây là các thông tin tổng quan được chúng tôi tổng hợp lại về</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong> hệ thức lượng trong tam giác vuông</strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> và hướng dẫn một số lời giải chi tiết những bài tập liên quan. Hy vọng rằng qua những thông tin hữu ích trên có thể giúp bạn trong quá trình học bài và làm bài tập nhé.</span></span></span></span></p>
https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/15/56/1556nqh85bvtxue2ijacqbzz6d4m_cac-he-thuc-lien-quan-den-he-thuc-luong-trong-tam-giac-vuong.jpgtag:www.w88.solutions,2005:Post/49732023-01-16T02:03:58Z2023-01-16T02:15:38ZCông Thức Tính Diện Tích Tam Giác Vuông, Đều, Tam Giác Cân
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong bất kì một bài toán nào thì công thức toán học là mấu chốt giúp bạn tìm được đáp án nhanh nhất.</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong> Công thức tính diện tích giác vuông, đều, tam giác cân </strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">chắc chắn không còn xa lạ gì đối với mỗi người. Tuy nhiên đối với mỗi hình lại có những cách tích diện tích (S) khác nhau mà trong bài viết sau đây chúng tôi sẽ giúp bạn làm rõ nhé!</span></span></span></p>
<h2 style="margin-right:-19px; text-align:justify" id="1-cong-thuc-tinh-dien-tich-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>1. Công thức tính diện tích tam giác</strong></span></span></span></h2>
<h3 style="margin-right:-19px; text-align:justify" id="1-1-cong-thuc-tinh-dien-tich-tam-giac-thuong"><strong>1.1 Công thức tính diện tích tam giác thường</strong></h3>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Giống như rất nhiều bài toán khác, thì bài toán tính </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>diện tích tam giác </strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">cũng sẽ có những công thức mà bạn cần phải học. Và khi đã có công thức để áp dụng thì bất cứ bài toán </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tính diện tích tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> nào bạn cũng sẽ có thể hoàn thành dễ dàng. Đối với các loại tam giác thường hiện nay có rất nhiều </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>công thức tính diện tích tam giác. </strong></span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tuy nhiên, sẽ có những công thức tính diện tích tính tam giác khác nhau tùy thuộc vào từng giả thiết của đề bài. Xem đề bài cho những gì để từ đó chúng ta có thể áp dụng từng công thức cho phù hợp nhất. Cụ thể có những công thức tính </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>diện tích tam giác vuông</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">, đều, cân như sau:</span></span></span></p>
<h3 style="margin-right:-19px; text-align:justify" id="1-2-cong-thuc-dien-tich-tam-giac-deu"><strong>1.2 Công thức diện tích tam giác đều </strong></h3>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Tam giác đều là tam giác thường nhưng điểm đặc biệt là có độ dài 3 cạnh đều bằng nhau và tất cả các góc trong tam giác đều bằng 60 độ. Theo đó, </span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>diện tích tam giác đều</strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> được tính bằng công thức nhau sau: S = ½. A</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><sup>2</sup></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">. sin 60</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><sup>o</sup></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> = A</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><sup>2</sup></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">. (</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">3</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> /4). Trong đó A chính là cạnh của tam giác đều. </span></span></span></span></p>
<h3 style="margin-right:-19px; text-align:justify" id="1-3-cong-thuc-dien-tich-tam-giac-vuong"><strong>1.3 Công thức diện tích tam giác vuông </strong></h3>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tam giác vuông là tam giác có 1 góc vuông, </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>cách tính diện tích tam giác vuông</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> cũng cực kì đơn giản, nó là trường hợp đặc biệt của cách tính diện tích tam giác thường khi biết 2 cạnh và góc xen giữa. Khi đó sin 90</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sup>O </sup></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">= 1 và </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>diện tích tam giác vuông</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> được tính như sau: S= ½ ab, trong đó a, b chính là độ dài tương ứng của 2 cạnh góc vuông</span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:center"><img alt="Cách tính S tam giác vuông cân đơn giản" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/52/k4/52k4hbmpl2v12fkuf1tyykz994yp_cach-tinh-s-tam-giac-vuong-can-don-gian.jpg" style="height:285px; width:645px"></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Cách tính S tam giác vuông cân đơn giản</em></span></span></span></p>
<h3 style="margin-right:-19px; text-align:justify" id="1-4-cong-thuc-dien-tich-tam-giac-can"><strong>1.4 Công thức diện tích tam giác cân </strong></h3>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Tam giác cân có độ dài 2 cạnh bằng nhau gọi là 2 cạnh bên, độ dài còn lại là cạnh đáy, ngoài ra còn có 2 cạnh đáy bằng nhau. Do đó, </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>diện tích tam giác cân</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> sẽ được tính bằng một nửa chiều cao nhân cạnh đáy tương ứng chiếu lên.</span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Ngoài ra, tam giác cân lại có trường hợp đặc biệt của riêng nó được gọi là tam giác vuông cân. Khi đó 2 cạnh góc vuông sẽ bằng nhau và </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>diện tích tam giác vuông cân</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> sẽ được tính bằng ½ a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sup>2</sup></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">, trong đó a chính là độ dài của cạnh góc vuông cân.</span></span></span></p>
<h2 style="margin-right:-19px; text-align:justify" id="2-mot-so-dang-toan-tinh-dien-tich-tam-giac"><strong>2. Một số dạng toán tính diện tích tam giác</strong></h2>
<h3 style="margin-right:-19px; text-align:justify" id="2-1-cach-tinh-dien-tich-tam-giac-trong-he-toa-do-oxyz">
<strong>2.1 Cách tính diện tích tam giác trong hệ tọa độ Oxyz</strong><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong> </strong></span></span></span>
</h3>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong quá trình học chúng ta gặp rất nhiều dạng bài tập khác nhau. Và trong hệ trục tọa độ Oxyz cũng có công thức tính riêng mà bạn nên biết. </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>Cách tính diện tích tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> trong hệ tọa độ Oxyz là: S</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>ABC</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">= ½ </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">[</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">AB</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">;</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">AC</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">]</span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong đó [</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">AB</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">;</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">AC</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">] được tính như sau: </span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Gọi tọa độ điểm A là A (a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">, b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">, c</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">); tọa độ điểm B là B (a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>2</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">, b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>2</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">, c</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>2</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">); tọa độ điểm C là C (a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>3</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">, b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>3</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">, c</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>2</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">). Theo đó, </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">AB</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> = (a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>2</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">-a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>1; </sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>2</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">-b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">; c</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>2</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">-c</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">); </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">AC</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> = (a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>3</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">-a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>1; </sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>3</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">-b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">; c</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>3</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">-c</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">). Từ đó ta có cách tính: [</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">AB</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">;</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">AC</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">]= ( </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>2</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">−b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">c</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>2</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">−c</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">)</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>3</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">−b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">c</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>3</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">−c</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">; </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">c</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>2</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">−c</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>2</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">−a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">c</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>3</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">−c</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>3</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">−a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>1;</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">; </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>2</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">−a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>2</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">−b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>3</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">−a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>3</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">−b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><sub>1</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">)</span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Sau đó chúng ta trừ chéo từng biểu thức cho nhau sẽ có được kết quả của [</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">AB</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">;</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">AC</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">] là tọa độ gồm 3 điểm nhé. </span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"> </p>
<h3 style="margin-right:-19px; text-align:justify" id="2-2-tinh-dien-tich-khi-biet-canh-day-va-chieu-cao"><strong>2.2 Tính diện tích khi biết cạnh đáy và chiều cao</strong></h3>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Đối với giả thiết cho biết chiều cao và cạnh đáy thì </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>diện tích tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> sẽ được tính bằng một nửa chiều cao đó nhân với cạnh đáy tương ứng chiếu lên. Đây là </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>công thức tính diện tích tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> thông thường mà chúng ta thường gặp nhất. </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Tuy nhiên, chúng ta cũng phải nên biết một vài công thức tính diện tích nhanh sau đây để thuận tiện cho việc tính toán đạt kết quả nhanh nhất. </span></span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:center"><img alt="Tính diện tích khi biết cạnh đáy và chiều cao" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/1c/tu/1ctuh6du59ihehirli5fby4l8cc1_tinh-dien-tich-khi-biet-canh-day-va-chieu-cao.jpg" style="height:576px; width:918px"></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><em>Tính diện tích khi biết cạnh đáy và chiều cao</em></span></span></span></p>
<h3 style="margin-right:-19px; text-align:justify" id="2-3-tinh-dien-tich-tam-giac-phu-thuoc-vao-2-canh-va-goc-xen-giua"><strong>2.3 Tính diện tích tam giác phụ thuộc vào 2 cạnh và góc xen giữa</strong></h3>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Nếu giả thiết cho 2 cạnh của một tam giác và góc xen giữa thì diện tích của tam giác cũng có thể được tính bằng công thức như sau. </span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>Diện tích tam giác</strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> bằng một nửa tích 2 cạnh nhân với lại sin của góc xen giữa hai cạnh đó. </span></span></span></span></p>
<h3 style="margin-right:-19px; text-align:justify" id="2-4-gia-thiet-de-bai-cho-chu-vi-va-ban-kinh-duong-tron-noi-tiep"><strong>2.4 Giả thiết đề bài cho chu vi và bán kính đường tròn nội tiếp</strong></h3>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Đối với trường hợp đề bài cho chu vi và bán kính đường tròn thì bạn có thể</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong> tính diện tích tam giác</strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> này bằng cách sau đây. Ta sẽ là lấy nửa chu vi tam giác (p) nhân với lại bán kính đường tròn nội tiếp (r) thì bằng </span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>diện tích tam giác</strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> cần tính.</span></span></span></span></p>
<h3 style="margin-right:-19px; text-align:justify" id="2-5-dien-tich-tam-giac-theo-do-dai-3-canh-va-ban-kinh-duong-tron-ngoai-tiep"><strong>2.5 Diện tích tam giác theo độ dài 3 cạnh và bán kính đường tròn ngoại tiếp</strong></h3>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Chúng ta cũng phải hết sức lưu ý công thức này khi giải bài tập. </span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>Diện tích hình tam giác</strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> sẽ được tính bằng tích độ dài của 3 cạnh, tất cả đem chi cho 4 lần bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác (4R).</span></span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Ngoài ra chúng ta còn có </span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>cách tính diện tích hình tam giác</strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> bằng công thức Hê – rông:</span></span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">S</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>ABC</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">= </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">p</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">p−a</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">p−b</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">(p−c)</span></span></span></p>
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong đó: a, b, c lần lượt là độ dài của 3 cạnh và p chính là nửa chu vi của tam giác nhé!</span></span></span></p>
<h2 style="margin-right:-19px; text-align:justify" id="3-mot-so-dang-toan-tinh-dien-tich-tam-giac"><span style="font-size:16pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>3. Một số dạng toán tính diện tích tam giác</strong></span></span></span></h2>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Sau đây chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những ví dụ về một số bài toán </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>tính diện tích tam giác.</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> Đồng thời là biện pháp áp dụng và tính toán dựa trên những công thức có trên thực tế để có thể đưa ra cho bạn một số ví dụ để có thể dễ hình dung tính toán nhé!</span></span></span></p>
<h3 style="margin-right:-19px; text-align:justify" id="3-1-bai-toan-tinh-dien-tich-tam-giac-vuong"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>3.1 Bài toán tính diện tích tam giác vuông</strong></span></span></span></h3>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Giả thiết đề bài cho tam giác ABC vuông tại A, trong đó có độ dài hai cạnh BA và CA lần lượt là 3 cm và 4 cm. Yêu cầu </span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>tính diện tích tam giác vuông</strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> ABC?</span></span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Theo công thức ở trên đã giới thiệu, diện tích vuông ABC sẽ được tính bằng ½. 3.4= 6 cm</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><sup>2</sup></span></span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Các bạn lưu ý nếu đề bài chỉ cho cạnh huyền và một cạnh góc vuông và cho biết trước </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>diện tích tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">, yêu cầu tính cạnh còn lại thì từ công thức ban đầu tính diện tích chúng ta có thể duy luôn ra được cạnh còn lại nhé!</span></span></span></p>
<h3 style="margin-right:-19px; text-align:justify" id="3-2-bai-toan-tinh-dien-tich-tam-giac-deu"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>3.2 Bài toán tính diện tích tam giác đều</strong></span></span></span></h3>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Bài toán cho tam giác ABC đều các cạnh của tam giác (a) bằng 3. </span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><strong>Tính diện tích tam giác</strong></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">.</span></span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">Áp dụng công thức tính S = ½. A</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><sup>2</sup></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">. sin 60</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><sup>o</sup></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> = A</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><sup>2</sup></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">. (</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">3</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> /4) ta có S</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><sub>ABC</sub></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">= 3</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><sup>2</sup></span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">. (</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">3</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> /4) = 9</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff">3</span></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"> /4</span></span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:center"><img alt="Bài toán tính S tam giác đều" src="https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/8i/rw/8irwu6sb3swlqgv898isuwkn7tqx_bai-toan-tinh-s-tam-giac-deu.png" style="height:348px; width:700px"></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:center"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><span style="background-color:#ffffff"><em>Bài toán tính S tam giác đều</em></span></span></span></span></p>
<h3 style="margin-right:-19px; text-align:justify" id="3-3-bai-toan-tinh-dien-tich-trong-he-toa-do-oxyz"><span style="font-size:13.999999999999998pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>3.3 Bài toán tính diện tích trong hệ tọa độ Oxyz</strong></span></span></span></h3>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Trong không gian Oxyz cho 3 điểm D (1;2;1), E (2;-1;3), F (5;2;-3). Tính diện tích của tam giác trong hệ tọa độ.</span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:11pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">DE</span></span></span><span style="font-size:11pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> = (1</span></span></span><span style="font-size:11pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>; </sub></span></span></span><span style="font-size:11pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">-3; 2); </span></span></span><span style="font-size:11pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">DF</span></span></span><span style="font-size:11pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> = (4; 0; -4)</span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">[</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">DE</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">;</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">DF</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">]= ( </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">−3</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">2</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">0</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">−4</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">; </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">2</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">1</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">−4</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">4</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">; </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">1</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">−3</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">4</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">0</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Times New Roman'"><span style="color:#000000"> </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">) = (10; 12; 13)</span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Suy ra S</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><sub>DEF</sub></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">= ½ </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">[</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">DE</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">;</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">DF</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">]</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> = ½. </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">10</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">2</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">+</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">12</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">2</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">+</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">13</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">2</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> = </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:'Cambria Math',serif"><span style="color:#000000">413</span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">/2</span></span></span></p>
<p style="margin-right:-19px; text-align:justify"><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">Như vậy, bài viết trên đã giúp bạn nạp thêm những kiến thức bổ ích về </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>công thức diện tích tam giác</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"> bao gồm </span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000"><strong>công thức tính diện tích giác vuông, đều, tam giác cân</strong></span></span></span><span style="font-size:12pt"><span style="font-family:Arial"><span style="color:#000000">. Mong rằng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp bạn sẽ có thể học môn toán và có một điểm toán tốt nhất. Hãy theo dõi chúng tôi để biết thêm nhiều điều bổ ích hơn nhé. </span></span></span></p>
https://r73troypb4obj.vcdn.cloud/website02/storage/6i/04/6i04fhfv8ahmwga3pkntyusndaxl_cach-tinh-s-tam-giac-vuong-can-don-gian.jpg